Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
13 tháng 8 2017 lúc 7:22

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 20:21
Đặc điểm hình thang cân: AD // BC, AB = CD d là đường trung trực BC thì d cũng là đường trung trực cạnh AD Các bước vẽ hình thang cân: Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của cạnh BC Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
11 tháng 7 2019 lúc 17:25

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 6:33

Tận dụng kết quả giao tuyến của một mặt phẳng với hai mặt phẳng song song là hai đường thẳng song song, ta có tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.

Đáp án D.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 20:19
Đặc điểm hình thoi ABCD: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Nhận 2 đường chéo làm 2 trục đối xứng. Các bước vẽ hình thoi: Vẽ cạnh AB và đường thẳng d đi qua A Vẽ điểm D đối xứng với B qua d Vẽ d’ đi qua D và // AB èd cắt d’ tại C Nối ABCD, ta được hình thoi ABCD
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 17:41

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Hai góc C và D bằng nhau

⇒ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

Đỗ Thị Minh Ngọc
22 tháng 9 2021 lúc 7:02

làm cm ra rõ hơn ko

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2017 lúc 13:01

Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD ta được:

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

pro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 20:51

a) Xét hình thang ABCD(AB//CD) có

M∈AD(Gt)

N∈BC(gt)

MN//AB//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\)(Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔADC có 

M∈AD(Gt)

K∈AC(Gt)

MK//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{MK}{DC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔBDC có 

H∈BD(Gt)

N∈BC(Gt)

HN//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{HN}{DC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MK}{DC}=\dfrac{HN}{DC}\)

⇔MK=HN

⇔MK+KH=HN+KH

⇔MH=NK(đpcm)

Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
8 tháng 7 2022 lúc 20:42

a)  Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AE, BF với CD.

Ta có: A D E ^ = 1 2 D ^  ngoài, D A E ^ = 1 2 A ^  ngoài.

Mà A ^  ngoài + D ^  ngoài = 1800 (do AB//CD)

⇒   A D E ^ + D A E ^ = 90 0 , tức là tam giác ADE vuông tại E.

Khi đó, tam giác ADM cân tại D (do có DE vừa là đường phân giác, vừa là đường cao) và E là trung điểm của AM.

Chứng minh tương tự, ta được F olaf trung điểm của BN.

Từ khó, suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABNM và ta được ĐPCM

b) Từ ý a),  EF = 1 2 ( A B + B C + C D + D A )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:34

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=8cm