Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 2:18

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

bùi quốc trung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 17:43

\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

            0,15<-0,15---->0,15

=> mrắn sau pư = (0,2-0,15).223 + 0,15.207 = 42,2 (g)

Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 17:42

H2+PbO-to>Pb+H2O

0,15---0,15----0,15

n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

n PbO=\(\dfrac{44,6}{233}\)=0,2 mol

=>PbO dư

=>m Pb=0,15.207=31,05g

=>m PbO dư=0,05.233=11,65g

 

bùi quốc trung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2022 lúc 19:30

\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> mrắn sau pư = 44,6 - 0,15.223 + 0,15.207 = 42,2 (g)

 

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 18:06

\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1..................0.1......0.05\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1.........1\)

\(0.25.......0.05\)

\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:34

a, Gọi (nAl; nMg; nZn) lần lượt là (a; b; c)

PTHH: 

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

a------------------------------------->1,5a

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

b--------------------------------->b

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

c-------------------------------->c

b, mmuối sunfat = mA = 9,6 (g)

c, Ta có: mmuối = mkim loại + mSO4

=> mSO4 = 29,6 - 20 = 9,6 (g)

=> \(n_{SO_4}=\dfrac{9,6}{96}=0,1\left(mol\right)\)

=> nH2SO4 = 0,1 (mol)

Mà từ các pthh trên: nH2 = nH2SO4

=> nH2 = 0,1 (mol) 

Hay 1,5a + b + c = 0,1

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

a------------------------------>1,5a

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

b------------------------------>b

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

c----------------------------->c

=> nH2 = 1,5a + b + c

=> nH2 = 0,1 (mol) (do 1,5a + b + c = 0,1)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Nguyễn Huyền Trinh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
29 tháng 7 2017 lúc 21:51

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

Lê Huyền My
29 tháng 7 2017 lúc 23:13

giups em câu 5 với ạ

 

minh anh
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
22 tháng 10 2021 lúc 9:25

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

nZn=0,1(mol)

Từ 1:

nZnCl2=nH2=nZn=0,1(mol)

mZnCl2=136.0,1=13,6(g)

VH2=0,1.22,4=2,24(lít)

CuO +H2 -> Cu + H2O (2)

Từ 2:

nO=nH2=0,1(mol)

mO=16.0,1=1,6(g)

mchất rắn còn lại=10-1,6=8,4(g)

Chúc Bạn Học Tốt

Hiệp Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 22:28

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

sơn nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 2 2022 lúc 15:51

undefined