Người ta trộn rượu vào nước có khối lượng là 6kg ở 50 C.Tính khối lượng của rượi và nước đã pha .Biết nhiệt độ ban đâu của rượi là 70 C, nước là 15 C.
nhiệt dung riêng của rượi là 2500, nước là 4200Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 120,08g ở nhiệt độ 30'C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu nước có nhiệt độ 90'C, rượu có nhiệt độ 20'C . Nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là 4200 J/kg.K , 2500J/kg.K
m = 10,84g; m'= 109,24g
Gọi m, m' là khối lượng nước và rượu. Có m + m' = 120,08 g
Phương trình cân bằng nhiệt:
m . c (90-30) = m' . c' . (30-20)
=> m'=10,08 m
=> m = 10,84g; m'= 109,24g.
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140
m1 + m2 = m \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)
- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2
m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)
m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)
\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2
\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:
268800 (m - m2) = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632
\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)
- Thay m2 vào pt (1) ta được:
(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190 C và nước có nhiệt độ 800 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K, của rượu là 2500 J/Kg.K.
Gọi m1,m2 lần lượt là khối lượng của nước , rượu
Ta có m1+m2=0,14kg=>m1=0,14-m2
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa =Qthu
=> m1c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
=>(0,14-m2).4200.(80-36)=m2.2500.(36-19)
=>m2=0,114kg
=>m1=0,026kg
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Khối lượng nước ở nhiệt độ 10 ° C . Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên đên nhiệt độ 15 ° C . Khối lượng của nước là:
A. 0,6g.
B. 60g.
C. 6kg.
D. 600g.
D
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt, vậy m = Q/cΔt = 12600/4200.5 = 0,6kg
a) tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 4kg nước từ nhiệt độ ban đầu 15°C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. K b) người ta dùng nhiệt lượng trên để đun sôi nước ( cũng ở nhiệt độ 15°C ) đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 600g . Hỏi có thể đun được bao nhiêu kg nước? Cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg. K và 880J/kg. K
b) Tóm tắt:
\(Q=1428000J\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(m_1=?kg\)
Khối lượng nước được đun là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)
\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)
\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)
Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 30 ∘ C . Một người đổ thêm vào cốc l00cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50 ∘ C . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc, biết C H 2 O = 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là lkg/ lít.
Tính nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt khi rót một lượng nước có khối lượng 100g ở nhiệt độ 70 độ C, vào nhôm có khối lượng 250g ở nhiệt độ 20 độ C .Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/kg.k và 4200 J/kg.k
Tóm tắt : \(m_1=100g=0,1kg\);\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_1=70^0C;t_2=20^0C;t_3=?\)
\(C_1=4200J\text{/}kg.K;C_2=880J\text{/}kg.K\)
Nhiệt lượng của nước tỏa ra là : \(Q_1=m_1.C_1\left(t_1-t_3\right)=0,1.4200.\left(70-t_3\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm thu vào là : \(Q_2=m_2.C_2.\left(t_3-t_2\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
Vì nhiệt lường thu vào bằng Nhiệt lượng tỏa ra nên :
\(0,1.4200.\left(70-t_3\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
\(\Rightarrow t_3=52,8125^0C\)
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là \(52,8125^0C\)
Người ta thả 1 miếng đồng có nhiệt độ 130oC vào 2,5L nước ở nhiệt độ 20oC . Nhiệt độ khi cân bằng là 30oC . Biết nhiệt dung riêng của đồng 368 J/Kg.K và nước là 4200 J/Kg.K
Tính: Nhiệt lượng nước thu vào và khối lượng miếng đồng
Ta có
\(\Leftrightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=m_2c_2\left(t2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(130-30\right)=1,050,000\left(J\right)\)
Khối lượng miếng đồng là
\(m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2.360\left(30-20\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2=291,6\)
có 40kg nước ở nhiệt độ 35 độ C người ta đã pha thêm vào đó một lượng nước ở nhiệt độ 100độ C để nước ở nhiệt độ 65 độ C .Bỏ qau sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh .cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K:
a) Hãy tính nhiệt lượng mà 40kg nước thu vào để nóng lên 65 độ C
b) Tính khối lượng ban đầu của nước ở nhiệt độ 100 độ C
a.Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=40.4200.\left(65-35\right)=5040000\left(J\right)\)
b.Theo pt cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5040000=m_2.4200.\left(100-65\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=34,28kg\)