tìm x để căn thức sau có nghĩa căn -5/x^2+2 , -x^2+3
Tìm x để các biêu thức sau có nghĩa a, căn x^2-16 b, căn 1 trên x-5 c, x trên x-2 + căn x-2
Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
a, căn x2-2x+1
b, căn x+3 + căn x+9
c, căn x-1/x+2
d, căn x-2 + 1/x-5
(phần này dấu căn chỉ đến x-2 thôi nhé)
\(a,\)\(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)
\(\Rightarrow x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)
\(b,\)\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+9}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+9\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\ge-9\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow x\ge-3\)
\(c,\)\(\sqrt{\frac{x-1}{x+2}}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\\frac{x-1}{x+2}\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\\frac{x-1}{x+2}\ge0\end{cases}}}\)
\(\frac{x-1}{x+2}\ge0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\ge0;x+2>0\\x-1\le0;x+2< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1;x>-2\\x\le1;x< 2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1\\x< 2\end{cases}}\)
Vậy căn thức xác định khi x \(\ge\)-1 hoawck x < 2
\(d,\)\(\sqrt{x-2}-\frac{1}{x-5}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}xđ\\\frac{1}{x-5}xđ\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\ne5\end{cases}}}\)
Vậy biểu thức xác định \(\Leftrightarrow x\ge2\)và \(x\ne5\)
Bài 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa.
a) Căn(x-2) + 1/căn(x-3)
b) Căn (x+3/x-2)
Bài 2: Thức hiện phép tính.
a) A= Căn(2- căn 5)2 - căn 5
b) B= Căn (7- 4căn3) + căn 3
c) C= Căn (5 - 2căn6) + Căn (5 + 2căn6)
d) D= (căn 2 + căn 10) / (1 + căn 5)
e) E= Căn(2 - căn 3) + Căn(2 + căn3)
Tìm X để biểu thức sau có nghĩa:
a, Căn -5/x2+6
b, Căn 2/x2
c, Căn 1/-1+x
d, Căn 4/x+3
\(b,\)\(\sqrt{\frac{2}{x^2}}\)
Căn thức xác định \(\Leftrightarrow\frac{2}{x^2}\)thỏa mãn đkxđ
\(\Rightarrow x^2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne0\)
a) \(\sqrt{\frac{-5}{x^2+6}}\)
Để biểu thức có nghĩa thì \(x^2+6< 0\)
Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+6\ge6\)(mâu thuẫn)
Vậy biểu thức này không xác định
c) \(\sqrt{\frac{1}{-1+x}}\)
Để biểu thức xác định thì \(-1+x\ge1\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
Vậy \(ĐKXĐ:x\ge2\)
Bài 1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
√x+7; √x-5; √3-2/3x; √5-3x
\(\sqrt{x+7}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-7\)
\(\sqrt{x-5}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)
\(\sqrt{3-\dfrac{2}{3}x}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3-\dfrac{2}{3}x\ge0\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}x\ge-3\Leftrightarrow x\le\dfrac{9}{2}\)
\(\sqrt{5-3x}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow5-3x\ge0\Leftrightarrow-3x\ge-5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{3}\)
Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
a, căn x+3 + căn x2+9
b, căn x-1/x+2
c, căn x-2 + 1/x-5
( phần này căn chỉ đến x-2 thôi nhé)
a) \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x^2+9}\)
Ta thấy \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+9\ge9\Rightarrow\sqrt{x^2+9}\ge3\)(luôn xác định)
Vậy để biểu thức xác định thì \(\sqrt{x+3}\)phải xác định
\(\Rightarrow x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)
Vậy \(ĐKXĐ:x\ge-3\)
b) \(\sqrt{\frac{x-1}{x+2}}\)
Để biểu thức trên xác định thì x - 1 và x + 2 cùng dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow x>1\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2\)
Vậy \(ĐKXĐ:x>1;x< -2\)
c) \(\sqrt{x-1}+\frac{1}{x-5}\)
Để biểu thức xác định thì \(x-5\ne0\Leftrightarrow x\ne5\)
Và \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
Vậy \(ĐKXĐ:x\ge1;x\ne5\)
Tìm x để căn thức sau có nghĩa : căn (x^2 + 2017)
\(\sqrt{x^2+2017}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow x^2+2017\ge0\)
mà \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2017>0\forall x\)
vậy căn thức trên luôn có nghĩa với mọi x
\(\sqrt{x^2+2017}\) có nghĩa khi x2+2017\(\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2\ge-2017\)
mà x2\(\ge0\)với mọi \(x\)
\(\Rightarrow\) PT vô số nghiệm
Cho biểu thức
P= căn x/ căn x-3 -2/căn x+3 + 5 căn x+3/x-9
A) tìm điều kiện để p có nghĩa và rút gọn p
B) tìm x để p = 2
Tìm điều kiện xác định để các biểu thức sau có nghĩa;
a,1/1-căn x^2-3
b,x-1/2-căn 3x+1
c,2/căn x^2-x+1
d,1/căn x- căn 2x-1