Bắc Mĩ
17 Bắc Mĩ có nhiều đới khí hậu vì
A Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
B. Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ B.
C. Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
D. Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập.
18 Các ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì tập trung ở
A. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. B. phía nam Hoa Kì.
C. Đông Bắc Hoa Kì.
D. phía tây ven Thái Bình Dương.
19 Ở Hoa Kì, ngành công nghiệp chiếm ưu thế là
A. công nghiệp chế biến.
B. sản xuất ô tô.
C. hàng không vũ tru.
D. luyện kim.
20 Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ tây sang đông là
A. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng.
B. miền núi già và sơn nguyên, miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e.
C. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng, miền núi già và sơn nguyên.
D. miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e, miền núi già và sơn nguyên.
17 Bắc Mĩ có nhiều đới khí hậu vì
A Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
B. Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ B.
C. Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
D. Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập.
18 Các ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì tập trung ở
A. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
B. phía nam Hoa Kì.
C. Đông Bắc Hoa Kì.
D. phía tây ven Thái Bình Dương.
19 Ở Hoa Kì, ngành công nghiệp chiếm ưu thế là
A. công nghiệp chế biến.
B. sản xuất ô tô.
C. hàng không vũ tru.
D. luyện kim.
20 Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ tây sang đông là
A. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng.
B. miền núi già và sơn nguyên, miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e.
C. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng, miền núi già và sơn nguyên.
D. miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e, miền núi già và sơn nguyên.
17 Bắc Mĩ có nhiều đới khí hậu vì
A Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
B. Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ B.
C. Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
D. Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập.
18 Các ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì tập trung ở
A. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. B. phía nam Hoa Kì.
C. Đông Bắc Hoa Kì.
D. phía tây ven Thái Bình Dương.
19 Ở Hoa Kì, ngành công nghiệp chiếm ưu thế là
A. công nghiệp chế biến.
B. sản xuất ô tô.
C. hàng không vũ tru.
D. luyện kim.
20 Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ tây sang đông là
A. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng.
B. miền núi già và sơn nguyên, miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e.
C. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng, miền núi già và sơn nguyên.
D. miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e, miền núi già và sơn nguyên.
Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì:
A. Bắc Mĩ có 2 mặt giáp đại dương.
B. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương.
C. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau;
D. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
Câu 1
Bắc Mĩ
* Địa hình
Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:
+ Phía Tây:
- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.
- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)
+ Ở giữa :
- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập
- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
+ Phía Đông :
- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.
- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.
* Khí hậu
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
Nam Mĩ
* Địa hình
- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khí hậu ; có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái đất
Câu 2
* Bắc Mĩ
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông.
* Nam và Trung Mĩ
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Xã hội:
- Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.
- Các đô thị lớn: Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-rét.
- Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Câu 3
*Nông nghiệp
có 2 hình thức sử dụng trong nông nghiệp
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
*Công nghiệp
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
Trên thế giới có các lục địa gồm
(2.5 Điểm)
Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực
1.Nêu đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
2.Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của Bắc Mĩ?
3.Phân tích khai thác tự nhiên ở Bắc Mĩ, Châu Phi
Bắc Mỹ:
- Địa hình: Dãy núi Rocky, dãy núi Appalachian, các đồng cỏ và cao nguyên.
- Khí hậu: Đa dạng từ Bắc cực đến nhiệt đới, tùy theo vùng.
Trung Mỹ:
- Địa hình: Vùng đồng bằng ven biển, dãy núi lớn và các đảo vùng Caribe.
- Khí hậu: Chủ yếu là khí hậu nhiệt đới, có sự ảnh hưởng của gió mùa và các cơn bão.
Nam Mỹ:
- Địa hình: Dãy núi Andes, lưu vực sông Amazon, Cao nguyên Gran Sabana.
- Khí hậu: Đa dạng từ nhiệt đới tới ôn đới và Bắc cực ở phía Nam.
2. Đặc điểm dân cư, xã hội của Bắc Mỹ
- Dân số: Đa dạng về chủng tộc và nguồn gốc. Mỹ và Canada là các quốc gia nhập cư.
- Ngôn ngữ: Tiếng Anh là ngôn ngữ chính, tiếng Pháp được sử dụng rộng rãi ở Canada.
- Giáo dục: Mức độ giáo dục cao, có nhiều trường đại học hàng đầu thế giới.
- Chính trị: Dân chủ, pháp quyền, các tổ chức xã hội phát triển mạnh.
3. Phân tích khai thác tự nhiên ở Bắc Mỹ và Châu Phi
Bắc Mỹ:
- Khai thác dầu mỏ: Phát triển mạnh mẽ ở Texas, Alaska, và Canada.
- Nông nghiệp: Đồng cỏ Great Plains là "lò bánh mì" của thế giới, sản xuất lúa mì, ngô.
- Khai thác khoáng sản: Mỏ đồng, chì, và kim loại quý.
- Sự ảnh hưởng: Gây hại cho môi trường, nhưng có quản lý và bảo vệ khá tốt.
Châu Phi:
- Khai thác dầu mỏ: Nigeria, Angola.
- Khai khoáng: Kim cương ở Botswana, vàng ở Nam Phi.
- Nông nghiệp: Các loại cây như cà phê, ca cao, và cao su.
- Sự ảnh hưởng: Thiếu quản lý, gây ô nhiễm và suy thoái đất.
Câu 14: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 14: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 13: Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì: A. Bắc Mĩ có 2 mặt giáp đại dương. B. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương. C. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau; D. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. Câu 17: Thế mạnh của các nước Bắc Âu: A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...). C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản. Câu 18: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào? A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá D. Sản xuất công nghiệp. Câu 19: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề: A.Luyện kim màu và khai khoáng. B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản. C. Hàng hải và đánh cá. D. Hàng hải và khai khoáng. Câu 20: Dân số Châu Âu đang già đi do những nguyên nhân nào sau đây? A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. B. Bùng nổ dân số. C. Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. Có nhiều dân nhập cư. giúp mik vs ^^
Câu 13: Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì:
A. Bắc Mĩ có 2 mặt giáp đại dương.
B. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương.
C. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau;
D. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
Câu 17: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển.
B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng.
D. Các loại khoáng sản.
Câu 18: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi.
B. Trồng trọt.
C. Đánh cá
D. Sản xuất công nghiệp.
Câu 19: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A.Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 20: Dân số Châu Âu đang già đi do những nguyên nhân nào sau đây?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
B. Bùng nổ dân số.
C. Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
D. Có nhiều dân nhập cư.
~ Chúc cậu học tốt ~
Câu 1: Trên thế giới có các lục địa
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 2: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 3: Trên thế giới có những đại dương
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
D. Ấn Độ Dương, Thái Bình, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 4: Trên thế giới có các châu lục
A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Câu 5: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là
A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ.
Câu 6: Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp, người ta dựa vào
A. Cơ cấu kinh tế
B. Thu nhập bình quân đầu người
C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Câu 7: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí
A. Thu nhập bình quân đầu người.
B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI).
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 8: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là
A. Lục địa
B. Châu lục.
C. Biển, đại dương
D. Đất liền và các đảo, quần đảo
Câu 9: Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
A. Châu Á, châu Phi và châu Âu.
B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu.
C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương.
D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.
Câu 10: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người
A. Từ 1 000 đến 5 000 USD/năm
B. Từ 5 001 đến 10 000 USD/năm
C. Từ 10 001 đến 20 000 USD/năm
D. Trên 20 000 USD/năm
Thế giới có các lục địa là: * A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực. Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản của châu Phi phân bố chủ yếu ở: * A. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, CHDC Công gô. B. Cộng hòa Nam Phi, Ca-mơ-run, Dăm-bi-a. C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập, An-giê-ri. D. Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về: * A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên. Tính chất đặc trưng của khí hậu đới lạnh là: * A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa. Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở * A. Vùng rừng rậm xích đạo. B. Hoang mạc Xa-ha-ra. C. Vùng duyên hải và cực Bắc và cực Nam. D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. Khí hậu và thực vật miền núi thay đổi theo yếu tố nào? * A. vĩ độ và độ cao. B. mùa và vĩ độ C. chất đất và hướng sườn. D. độ cao và hướng của sườn núi. Thế giới có các châu lục là: * A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi, châu Đại Dương và châu Bắc Mĩ. B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Nam Cực và châu Bắc Cực D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực và châu Nam Mĩ Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 sau: * A. Châu Á và châu Âu. B. Châu Á và châu Mĩ. C. Châu Âu và châu Mĩ. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là * A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. B. Bùng nổ dân số và hạn hán. C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. Xung đột sắc tộc. Thiên tai nào thường xuyên xảy ra ở đới lạnh? * A. núi lửa. B. bão cát. C. động đất. D. bão tuyết Lệ phí qua kênh đào Xuy-ê là nguồn thu ngoại tệ lớn của: * A. Ma-rốc. B. Nam Phi. C. Ai Cập. D. Công-gô. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: * A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng Sông dài nhất châu Phi là * A. Nin. B. Ni-giê. C. Dăm-be-di. D. Công-gô. Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu của châu Phi phân bố ở * A. Nam Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Bắc Phi và Tây Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.
Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị? * A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố. B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn. C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh. D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị. Cà phê được trồng nhiều ở khu vực nào của châu Phi? * A. phía Tây và phía Đông châu Phi. B. phía Tây và phía Nam châu Phi. C. phía Nam và phía Đông châu Phi. D. phía Nam và phía Bắc châu Phi. Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm phát triển và đang phát triển không dựa vào tiêu chí nào dưới đây? * A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. B. Tỉ lệ tử vong trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI) D. Thu nhập bình quân đầu người Thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi là? * A. Cai-rô và La-gôt B. Cai-rô và Ha-ra-rê C. La-gôt và Ma-pu-tô D. Cai-rô và Ac-cra Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là: * A. Ít bán đảo và đảo. B. Ít vịnh biển. C. Ít bị chia cắt. D. Có nhiều bán đảo lớn. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? * A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Châu lục có nhiều quốc gia nhất là * A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ. Châu Phi không tiếp giáp với biển đại dương nào? * A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Biển Đỏ D. Đại Tây Dương Vùng duyên hải vịnh Ghi-nê châu Phi nổi tiếng trồng các cây: * A. Nho, cam B. Ca cao, cọ dầu. C. Cao su, chè. D. Cà phê, thuốc lá. Dựa vào bảng số liệu, cho thấy tỉ lệ dân thành thị của một số quốc gia châu Phi như thế nào? * Hình ảnh không có chú thích A. Rất chênh lệch và tỉ lệ còn khá thấp. B. Rất chênh lệnh và tỉ lệ khá cao C. Rất đồng đều và tỉ lệ khá thấp D. Rất đồng đều và tỉ lệ rất cao Nguyên nhân nhiều vùng rộng lớn ở châu Phi như: rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: * A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục. C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra. Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do: * A. có nhiều dạng địa hình. B. có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. C. đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. D. đường bờ biển ít bị chia cắt, ảnh hưởng của biển ít lấn sâu vào đất liền
Ở miền núi, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ C? * A. 6 độ C B. 1 độ C C. 10 độ C D. 0,6 độ C Đặc điểm nào sau đây không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? * A. Nhiệt độ ít khi vượt quá 10˚C. B. Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. C. Có gió Tây Ôn Đới hoạt động mạnh. D. Mặt Trời di chuyển ở đường chân trời có nơi đến 6 tháng liền. Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? * A. chí tuyến đến xích đạo. B. hai vòng cực đến hai cực. C. giữa 2 chí tuyến D. hai vòng cực đến hai chí tuyến. Việc xây dựng các tuyến đường sắt ở châu Phi chủ yếu nhằm vào mục đích? * A. thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng. B. tiện lượi xuất khẩu nông, lâm sản và khoáng sản. C. phục vụ cho việc phát triển kinh tế nội địa. D. phúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng ven biển. Ở đới nóng, lên đến độ cao nào núi sẽ có băng tuyết? * A. 3000m. B. 4000m. C. 5500m. D. 6500m. Các vùng núi thường là địa bàn cư trú của: * A. các dân tộc ít người. C. những người theo Hồi Giáo. C. của phần đông dân số. D. của người di cư. Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng chủ yếu ở khu vực Trung Phi là vì: * A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Chính sách phát triển của châu lục. C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất. D. Nền văn minh từ trước. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là A. núi cao và đồng bằng B. đồng bằng và bồn địa. C. sơn nguyên và bồn địa. D. đồng bằng và sơn nguyên. Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: * A. Chế biến lương thực, thực phẩm. B. Khai thác khoáng sản. C. Sản xuất ô tô D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản. Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Thảm thực vật đặc trưng của môi trường nhiệt đới ở châu Phi là A. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Xavan. C. Rừng lá kim D. Rừng cây bụi lá cứng. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất?
A. Pa-na-ma. B. Xuy-e. C. Man-sơ. D. Xô-ma-li. Hoang mạc nào không thuộc châu Phi?
A. Hoang mạc Xa-ha-ra. B. Hoang mạc Na-míp. C. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. D. Hoang mạc Gô-bi.
nhiều thế chứ lị máy t lag rồi ;-;
oh noooo
1. So sánh dân cư Bắc Mĩ và Nam Mĩ
2. So sánh quá trình đô thị hóa giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ
3. So sánh kinh tế Bắc Mĩ và Nam Mĩ
4. So sánh khí hậu giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
2.
Giống:
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Khác:
Bắc Mĩ: Phát triển đô thị gắn liền với phát triển kinh tế Công Nghiệp Hoá, hình thành nhiều trung tâm Công nghệ kĩ thuật cao, các ngành dịch vụ ….giải quyết được công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Trung và Nam Mĩ: Đô thị phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển dẫn đến nhứng hậu quả nghiêm trọng về đời sống, về môi trường…
4.* Bắc Mĩ :
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
* Nam Mĩ
+ Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên
3.
Bắc Mĩ:
Nông nghiệp: Phát triển mạnh mẽ đạt trình độ cao.
Công nghiệp: Chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
Dịch vụ: Chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
=> Kinh tế phát triển.
Nam Mĩ:
Nông nghiệp: Phụ thuộc vào nước ngoài, chủ yều là trồng cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu.
Công nghiệp: Chủ yếu là khai thác khoáng sản và nông sản để xuất khẩu.
Dịch vụ: Trình độ phát triển còn hạn chế.
=> Kinh tế kém phát triển, thiếu ổn định, phụ thuộc vào nước ngoài.