Tiêuchí |
đất ferralit | đất phù sa | đất mùn núi cao |
Diện tích |
|||
Đặc điểm | |||
Phân bố |
|
gía trị sử dụng
Làm hộ bảng này ạ
Dựa vào hình 11.2 và thông tin trong bài em hãy trình bày đặc điểm phân bố của các nhóm đất feralit, đất phù sa và đất mùn núi cao.
Tham khảo
- Nhóm đất feralit (chiếm tới 65% diện tích đất tự nhiên): phân bố ở các khu vực đồi núi, trong đó:
+ Đất feralit hình thành trên đá badan: phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc,..
+ Đất feralit hình thành trên đá vôi: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.
+ Đất feralit hình thành trên các loại đá khác (chiếm diện tích lớn nhất): phân bố rộng khắp ở nhiều vùng đồi núi thấp
- Nhóm đất phù sa (chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên):
+ Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Ngoài ra, đất phù sa còn có ở ven thung lũng sông của các khu vực khác nhưng với diện tích không lớn.
- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên), phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.
Diện tích, đặc điểm, phân bố của nhóm đất mùn trên núi cao ?
Nhóm này chỉ có 1 loại đất là đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit, có diện tích 15.942 ha, chiếm 3,15% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở A Lưới (59,02%), Nam Đông (25,87%), Phú Lộc (15,10%).
Loại đất này nằm ở những nơi có độ cao tuyệt đối 900m trở lên. Ở độ cao này thì cường độ của quá trình feralit bị giảm đi. Khi độ cao tăng, thì nhiệt độ giảm và ẩm độ tăng lên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Phần lớn chúng được phân bố ở độ dốc từ 15 - 25°. Tầng đất dày từ 0,6 - 1,2m, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ. Đất có hàm lượng mùn và đạm ở tầng mặt khá, nghèo lân, nhưng kali trao đổi giàu. Do nằm ở địa hình cao, dốc, nên dễ bị xói mòn, Ca2+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp (50%), độ chua thủy phân cao.
Hướng sử dụng ở những nơi có độ dốc lớn thì nên trồng cây lâm nghiệp, tạo rừng đầu nguồn, những nơi thấp hơn và có địa hình thoải hoặc lượn sóng thì có thể trồng được các loại cây ăn quả, các loại rau có nguồn gốc ôn đới, các cây đặc sản như quế, hồi,... nhưng cần chú ý chống xói mòn và bảo vệ đất.
Nhóm này chỉ có 1 loại đất là đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit, có diện tích 15.942 ha, chiếm 3,15% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở A Lưới (59,02%), Nam Đông (25,87%), Phú Lộc (15,10%).
Loại đất này nằm ở những nơi có độ cao tuyệt đối 900m trở lên. Ở độ cao này thì cường độ của quá trình feralit bị giảm đi. Khi độ cao tăng, thì nhiệt độ giảm và ẩm độ tăng lên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Phần lớn chúng được phân bố ở độ dốc từ 15 - 25°. Tầng đất dày từ 0,6 - 1,2m, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ. Đất có hàm lượng mùn và đạm ở tầng mặt khá, nghèo lân, nhưng kali trao đổi giàu. Do nằm ở địa hình cao, dốc, nên dễ bị xói mòn, Ca2+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp (50%), độ chua thủy phân cao.
cho biết giá trị sử dụng của 3 nhóm đất chính đó là feralit 65%
mùn núi cao 11% bồi tụ phù sa 24 %
1. Feralit (65%):
- Feralit thường là loại đất phù sa cát sét, thích hợp cho việc trồng cây lúa, cây trồng nông nghiệp, và cây hàng năm khác. Loại đất này thường giàu dinh dưỡng và dễ quản lý.
- Giá trị sử dụng của feralit nằm trong khả năng sản xuất nông nghiệp cao và sự đa dạng trong việc trồng cây.
2. Mùn núi cao (11%):
- Mùn núi cao thường chứa nhiều chất hữu cơ và nước, giúp duy trì độ ẩm tốt. Điều này có thể làm cho nó thích hợp cho việc trồng cây cỏ, nuôi gia súc, hoặc dùng cho mục đích tái tạo rừng.
- Giá trị sử dụng của mùn núi cao nằm trong khả năng duy trì và tái tạo đất, đặc biệt là trong việc duy trì hệ thống thực phẩm và nguồn nước.
3. Bồi tụ phù sa (24%):
- Bồi tụ phù sa thường là loại đất rất phù sa, thích hợp cho việc trồng cây lúa và cây trồng nông nghiệp khác. Đặc điểm quan trọng của bồi tụ phù sa là nó giàu dinh dưỡng và giữ nước tốt.
- Giá trị sử dụng của bồi tụ phù sa nằm trong khả năng sản xuất nông nghiệp cao và khả năng duy trì độ ẩm trong đất.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
Cho bảng số liệu: các nhóm đất chính diện tích đất feralit 215 287 8 đất mùn núi cao 36 433 3 đất phù sa 79 490 9 tổng số 331 212 a) Tính tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính của nước ta. b) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính đó.
a) Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính của nước ta được tính bằng cách chia diện tích của từng nhóm đất cho tổng diện tích của tất cả các nhóm đất chính:
- Tỉ trọng diện tích đất feralit: 215,287 / 331,212 = 0.65
- Tỉ trọng diện tích đất mùn núi cao: 36,433 / 331,212 = 0.11
- Tỉ trọng diện tích đất phù sa: 79,490 / 331,212 = 0.2
b) Em có thể tham khảo hình trên mạng.
Câu: dựa vào số liệu sau: - đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất liền tự nhiên. - đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. - đất phù sa: 24% diện tích đấ tự nhiên. a) em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta. b) rút ra nhận xét và giải thích vì sao đất feralit đồi núi thấp ở nước ta chiếm tỷ lệ nhiều nhất ? (Mọi người giúp mik với, mik sấp thi rồi. Cảm ơn mọi người nha)
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
c) Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên.
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
Đọc thông tin 12.2 và thông tin trong bài, em hãy phân tích:
- Đặc điểm của đất phù sa.
- Giá trị sử dụng của đất phù sa trong nông nghiệp, thủy sản.
Tham khảo
1.
- Được hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống sông.
- Đất phù sa ở nước ta có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu. Tuy nhiên, do điều kiện hình thành và quá trình khai thác đã tạo ra các loại đất phù sa có tính chất khác nhau:
+ Đất phù sa sông (điển hình là đất phù sa của sông Hồng và sông Cửu Long) là loại đất phù sa trung tính, ít chua; đất có màu nâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng.
+ Đất phèn là loại đất hình thành ở những vùng trũng nước lâu ngày; đất bị chua, nghèo dinh dưỡng.
+ Đất mặn là loại đất được hình thành ở các vùng cửa sông, ven biển.
- Ngoài ra, còn một số loại đất phù sa khác như: đất xám trên phù sa cổ, đất cát ven biển,.
2.
- Đối với sản xuất nông nghiệp: đất phù sa ở nước ta có độ phì cao, thích hợp với trồng lúa và các cây lương thực khác, cây công nghiệp hàng năm, rau và hoa màu,...
- Đối với sản xuất thuỷ sản:
+ Các vùng cửa sông, ven biển có điều kiện thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Ở những khu vực ngập mặn ven biển, các bãi triều và vùng cửa sông là địa bàn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản khác nhau.
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
a, Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
b, Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
c, Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên.
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
Cho bảng số liệu sau nhóm đất feralit đồi núi thấp 65% đất mùn cao 11% đất phù Sa 24% A) vễ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất chên B)nhận xét và giải thích về quy mô 3 nhóm đất.
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đến là đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
Do địa hình vùng núi, Sông nhiều có hàm lượng phù sa cao,....