Những câu hỏi liên quan
Sumi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 7:41

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Bình luận (2)
Long Châu
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 16:08

C

Bình luận (0)
Mạnh=_=
25 tháng 3 2022 lúc 16:08

C

Bình luận (0)
Lương Nguyễn Thùy Linh
25 tháng 3 2022 lúc 16:08

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 3:32

Đáp án D

Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động:

+ Khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên có khả năng tái sinh

+ Bảo tồn đa dạng sinh học

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2017 lúc 5:27

Đáp án D

Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động:

+ Khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên có khả năng tái sinh

+ Bảo tồn đa dạng sinh học

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2018 lúc 10:19

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:23

Câu 1:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

 

Bình luận (2)
Đức Nhật Huỳnh
11 tháng 12 2016 lúc 20:41

Ấn vào đây để xem câu 1!

Bình luận (0)
nguyen ngoc an vy
30 tháng 12 2017 lúc 21:18

-vi o gan nui lua dat trong mau mo thu hoach duoc nang suat cao

-va truoc khi phun trao nui lua se co 1so bieu hien de cu dan don di noi khac nen co cu dan sinh song

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 3:39

Chọn B

Giải pháp phát triển bền vững là các hoạt động:

 I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.

II. Bảo tồn đa dạng sinh học.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2017 lúc 18:19

Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường:

Ô nhiễm không khí, chất thải rắn, nguồn nước, hoá chất độc và ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. Cách khắc phục: Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên biển và ven biển, duy trì đa dạng sinh học và giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường.

(1), (2) à  đây hoạt động của con người mang tính phát triển bền vững.

(3), (4) à đây hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến cân bằng sinh học => hoạt động không bền vững.

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2019 lúc 13:12

Đáp án: B

Hướng dẫn: Giải pháp phát triển bền vững là các hoạt động:

I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. 

II. Bảo tồn đa dạng sinh học.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2017 lúc 11:14

Đáp án B           

Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường:

Ô nhiễm không khí, chất thải rắn, nguồn nước, hóa chất độc và ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

Cách khắc phục: Sử dụng bên vững nguồn tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên biển và ven biển, duy trì đa dạng sinh học và giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường.

(1), (2) → đây là hoạt động của con người mang tính phát triển bền vững.

(3), (4) → đây là hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến cân bằng sinh học → hoạt động không bền vững

Bình luận (0)