Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
19 tháng 3 2018 lúc 15:18

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là: 1/4 (phần bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/3 (phần bể)

1 giờ cả vòi 1 và vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/4 + 1/3 = 7/12 (phần bể)

Thời gian để cả vòi 1 và 2 cùng chảy đầy bể là: 1: 7/12 =12/7 (giờ)

=> Thời gian để vòi 3 chảy đầy bể là: \(\frac{21}{24}.\frac{12}{7}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\)

=> 1 giờ vòi 3 chảy được số phần bể là: \(1:\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\)(phần bể)

=> 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được số phần bể là: \(\frac{7}{12}+\frac{2}{3}=\frac{15}{12}=\frac{5}{4}\) (phần bể)

=> Thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là: \(1:\frac{5}{4}=\frac{4}{5}\left(giờ\right)=48\left(phút\right)\)

Đáp số: 48 phút

Vân Anh
2 tháng 5 2022 lúc 9:22

                                                                                                                            

Lê Văn Việt Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
2 tháng 5 2022 lúc 9:22

                                                                                                                           

kuchikirukia
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 5 2015 lúc 17:40

Đổi 4 giờ rưỡi=4,5 giờ

     4 giờ 45 phút=4,75 giờ

Vòi 1 chảy một mình 1 giờ được:

1:4,5=2/9(bể)

Vòi 2 chảy một mình 1 giờ được:

1:4,75=4/19(bể)

=>Cả 2 vòi cùng chảy sau 1 giờ được:

2/9+4/19=74/171(bể)

=>Thời gian cả hai vòi cùng chảy đầy bể là: 1:74/171=171/74(giờ)

=>Vòi 1 chảy 171/74 giờ được:

2/9x171/74=19/37(bể)

Số phần bể còn lại là:

1-19/37=18/37(bể)

=>Từ khi vòi thứ 2 cùng chảy thì bể đầy sau:

18/37:74/171=3249/2738(giờ)

SaKuRa
19 tháng 2 2017 lúc 14:22

Đáp số là 33,75 nhé bạn

Minh sẽ cs nhiều bước giải và nhiều lời giải khác nhau như bạn đã chọn nên mình cho bạn đáp sô đúng là 33,75

Thắng Max Level
10 tháng 3 2017 lúc 21:00

3249/2738h bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

bui le thien dung
Xem chi tiết
Rồng Thần
10 tháng 7 2021 lúc 17:32

đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)

Vân Anh
2 tháng 5 2022 lúc 9:22

                                                                                                                      

Ryan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Hà
30 tháng 7 2016 lúc 9:00

Gọi thời gian vòi 1 chảy là a thì thời gian vòi 2 chảy là a-4.

Trong 1 giờ:

           Vòi 1 chảy được 1/a bể

           Vòi 2 chảy được 1/(a-4) bể

          Cả 2 vòi chảy được 1/3 bể

Ta có phương trình:

          1/a + 1/(a-4) = 1/3

Giải phương trình => a; a-4 

Đặng Hương	Giang
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết
bí ẩn
29 tháng 4 2016 lúc 13:56

 Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể 

--> Mỗi giờ vòi 1 chảy được : 1/x (bể) 

- Gọi y(h) là thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể 

--> Mỗi giờ vòi 2 chảy được : 1/y (bể) 

♥♥ Mỗi giờ cả 2 vòi chảy được : (1/x + 1/y) (bể) 

- 2 vòi cùng chảy thì đầy bể trong 3h20' = 10/3 (h) 

--> Mỗi giờ 2 vòi chảy được : 1/(10/3) = 3/10 (bể) 

--> 1/x + 1/y = 3/10 (1) 

♥♥ Vòi 1 chảy 3h --> chảy được : 3/x (bể) 

- Vòi 2 chảy 2h --> chảy được : 2/y (bể) 

--> Lúc đó cả 2 vòi chảy được 4/5 bể --> 3/x + 2/y = 4/5 (2) 

Giải hệ (1) ; (2) ta có : 1/x = 1/5 ; 1/y = 1/10 

- Vậy vòi 1 chảy 1 mình thì đầy bể trong 5h 
. . . . vòi 2 chảy 1 mình thì đầy bể trong 10h 

tích tớ tớ tích lại

 Jenny Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:24

\(1h12ph=\dfrac{6}{5}h\) ; \(15ph=\dfrac{1}{4}h\)\(20ph=\dfrac{1}{3}h\)

Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đẩy bể là x giờ, thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y giờ (x;y>0)

Trong 1 giờ mỗi vòi lần lượt chảy được: \(\dfrac{1}{x}\) và \(\dfrac{1}{y}\) phần bể

Do 2 vòi cùng chảy thì 1h12ph đầy bể nên:

\(\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\)

Vòi 1 chảy 15ph, vòi 2 chảy 20ph thì được \(25\%=\dfrac{1}{4}\) bể nên:

\(\dfrac{1}{4x}+\dfrac{1}{3y}=\dfrac{1}{4}\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{4x}+\dfrac{1}{3y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vũ Hoàng Thuỳ Anh
Xem chi tiết
aubrey wilson
Xem chi tiết
James Pham
28 tháng 12 2021 lúc 21:33

Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 1 là \(x\left(h\right)\)

Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 2 là \(y\left(h\right)\)

Một giờ thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\) (bể)

Một giờ thì vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\) (bể)

Một giờ thì 2 vòi chảy được: \(\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\) bể

Theo đề bài, ta có:

Cả 2 vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{1}{6}\) nên ta có phương trình:\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(1\right)\)

Trong 2 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{2}{x}\) bể, trong 3 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{3}{x}\) bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại va mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được \(\dfrac{2}{5}\)  bể nên ta có phương trình:\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\) 

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là 10 giờ và 15 giờ.

Cái này thì mình không chắc là đúng hoàn toàn vì có người vẫn ra vòi 1 là 30 giờ. Chúc cậu học tốt ^_^