Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 1 2017 lúc 14:27

C A B D E M N O I

Gọi O là giao điểm của CM và AD; I là giao điểm của CN và BE.

Do AD là tia phân giác góc A nên ta thấy ngay \(\Delta ACD=\Delta AMD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

Vậy thì AC = AM; DC = DM hay AD là trung trực của CM. Vậy nên \(\widehat{COD}=90^o.\)

Từ đó ta có \(\widehat{OCD}+\widehat{CDO}=90^o\)  mà \(\widehat{CAD}+\widehat{CDO}=90^o\Rightarrow\widehat{OCD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{CAB}}{2}\)

Hoàn toàn tương tự \(\widehat{ACN}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow2\widehat{ACN}+2\widehat{BCM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}+\widehat{BCM}=45^o\Rightarrow\widehat{MCN}=90^o-45^o=45^o.\)

Do Ngoc Anh
10 tháng 1 2017 lúc 21:06

45bạn ạ, hihi^_^,tk mÌNH nha

Phan Thanh Tịnh
10 tháng 1 2017 lúc 21:15

Cô Huyền giải đúng rồi.Mình cũng từng gặp bài này ở Violympic.Vì thời gian làm bài cũng là 1 khía cạnh quan trọng nên mình khuyên bạn (nếu bạn biết rồi thì thôi),đối với những bài hình khó,bạn vẽ hình thật chính xác.Nếu câu hỏi tính SỐ ĐO GÓC thì bạn vẽ góc đã cho thật CHÍNH XÁC,vẽ độ dài đoạn thẳng TÙY KHỔ GIẤY vì số đo góc cần tính là CỐ ĐỊNH.Nếu câu hỏi tính ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG và cho số đo các đoạn thẳng khác thì bạn vẽ hình đúng TỈ LỆ,tính tỉ số đoạn thẳng cần tính và đoạn thẳng đã cho sau khi đo 2 đoạn thì tỉ số đó cũng là tỉ số 2 đoạn TƯƠNG ỨNG trong THỰC TẾ vì hình bạn vẽ và hình thực tế là "đồng dạng",giống như tỉ lệ bản đồ vậy.Khi mình làm bài này,mình vẽ hình đúng rồi dóng thước đo độ đo được góc MCN là 450.Tóm lại,VẼ NHANH VÀ ĐÚNG TỈ LỆ ; ĐO VÀ TÍNH CHÍNH XÁC.

Hoàng Bảo Minh
Xem chi tiết
Greninja
21 tháng 3 2020 lúc 8:50

sai đề rồi cậu ơi !

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo Linh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
26 tháng 1 2018 lúc 19:22

Từng bài 1 thôi nha!

Mình làm bài 3 cho dễ

Bn tự vẽ hình

a) CM tg ABH=tg ACH (ch-cgv)

=> HC=HB=2 góc tương ứng 

Nên H là trung điểm BC

=> HB=HC=BC:2=8:2=4 ; góc BAH= góc CAH

b) Có: tg ABH vuông tại H (AH vuông góc BC)

=> AH2+BH2=AB => AH2+42=52 => AH2=9

Mà AH>O Nên AH=3

c) Xét tg ADH và tg AEH có:

\(\Delta ADH=\Delta AEH\left(ch-gh\right)\hept{\begin{cases}\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\\AHcanhchung\\\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\end{cases}}\)

=> HD=HE(2 góc tương ứng)

=> tg HDE cân tại H 

minhductran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 8:46

a: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại E

=>E là trực tâm

=>BE vuông góc KC

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH 

c: Xét ΔBKC có

BE vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔBKC cân tại B

ThuuHa
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
1 tháng 2 2017 lúc 17:17

Ví dụ

Tam giác BAE có: BE = AB (gt) => Tam giác BAE cân tại B => ^BAE = ^BEA (1) 
Ta có: BA _I_ AC ( Tam giác ABC vuông tại A ) 
EK _I_ AC (gt) 
Nên: BA // EK => ^BAE = ^AEK (2) 
Từ (1)(2) => ^BEA = ^AEK 
Tam giác AHE và tam giác AKE có: 
^H = ^K = 90độ 
^BEA = ^AEK (cmt) 
AE là cạnh huyền chung 
Nên: Tam giác AHE = tam giác AKE( ch-gn) => AH = AK 

Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm