Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nga
10 tháng 8 2015 lúc 9:21

B1:a2+b2+c2=ab+bc+ac tương đương 2(a2+b2+c2) - 2(ab+bc+ac) =0

suy ra 2a2 +2b+2c-2ab-2bc-2ac=0

suy ra (a2 -2ab+b2) +(b2-2bc+c2)+(a2-2ac+c2)=0

suy ra (a-b)2+(b-c)2+(a-c)2=0    suy ra  (a-b)2=0 tương đương a-b=0 suy ra a=b  (1)

                                                        (b-c)2=0  tương đương b-c=0 suy ra b=c   (2)

                                                         (a-c)2 =0 tương đương a-c=0 suy ra b=c    (3)

từ (1);(2);(3)suy ra a=b=c.Mà a=b=c=9 suy ra a=b=c=3(đpcm)

Tong Khanh Linh
21 tháng 7 2017 lúc 11:56

bai 1 : ve trai : a + b + c = a.a + b.b + c.c = (a.b) + (b.c) +(c.a) = ab + bc +ca = ve phai

ma a+b+c=9 suy ra : 3+3+3=9 suy ra a ;b;c deu bang 3 

vi ve trai = ve phai ma a ;b ;c =3 vay dang thuc duoc chung minh

Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
tthnew
31 tháng 7 2019 lúc 9:59

b) \(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\) (chuyển vế qua)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]=0\)

Do VP >=0 với mọi a, b, c. Nên để đăng thức xảy ra thì a = b = c

tthnew
31 tháng 7 2019 lúc 10:00

c) a + b + c = 0 suy ra a = -(b+c)

\(a^3+b^3+c^3=b^3+c^3-\left(b+c\right)^3\)

\(=b^3+c^3-b^3-3bc\left(b+c\right)-c^3\)

\(=3bc.\left[-\left(b+c\right)\right]=3abc\) (đpcm)

tthnew
31 tháng 7 2019 lúc 9:57

a) \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)

Do VT >=0 với mọi a, b, c nên a = b = c 1

tí đăng tiếp

Nguyễn Hoàng Khang
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
11 tháng 9 2017 lúc 21:59

a. \(a^3+a^2c-abc+b^2c+b^3\)

<=> \(\left(a^3+b^3\right)+c\left(a^2-ab+b^2\right)\)

<=> (\(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+c\left(a^2-ab+b^2\right)\)

<=> \(\left(a+b+c\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

vì a+b+c =0 => đpcm

Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
11 tháng 9 2017 lúc 22:03

b. 2(a+1)(b+1)=(a+b)(a+b+2)

<=> \(2\left(ab+a+b+1\right)=\)\(a^2+ab+2a+ab+b^2+2b\)

<=> \(2ab+2a+2b+2=a^2ab+2a+ab+b^2+2b\)

<=> \(a^2+b^2=2\)=> đpcm

Hoàng hôn  ( Cool Team )
22 tháng 9 2019 lúc 21:26

a. a^3+a^2c-abc+b^2c+b^3a3+a2cabc+b2c+b3

<=> \left(a^3+b^3\right)+c\left(a^2-ab+b^2\right)(a3+b3)+c(a2−ab+b2)

<=> (\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+c\left(a^2-ab+b^2\right)(a+b)(a2−ab+b2)+c(a2−ab+b2)

<=> \left(a+b+c\right)\left(a^2-ab+b^2\right)(a+b+c)(a2−ab+b2)

vì a+b+c =0 => đpcm

b. 2(a+1)(b+1)=(a+b)(a+b+2)

<=> 2\left(ab+a+b+1\right)=2(ab+a+b+1)=a^2+ab+2a+ab+b^2+2ba2+ab+2a+ab+b2+2b

<=> 2ab+2a+2b+2=a^2ab+2a+ab+b^2+2b2ab+2a+2b+2=a2ab+2a+ab+b2+2b

<=> a^2+b^2=2a2+b2=2=> đpcm

Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
16 tháng 7 2019 lúc 7:45

a) \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

b) \(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=3\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2-2ab\right)+\left(b^2+c^2-2bc\right)+\left(c^2+a^2-2ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=c\)

nguyen quy duong
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 21:32

Bài 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

$(a^2+b^2+c^2)(1+1+1)\geq (a+b+c)^2$

$\Leftrightarrow 3(a^2+b^2+c^2)\geq 1$

$\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\geq \frac{1}{3}$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{3}$

Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 21:36

Bài 2: 

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(a^2+4b^2+9c^2)(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9})\geq (a+b+c)^2$

$\Leftrightarrow 2015.\frac{49}{36}\geq (a+b+c)^2$

$\Leftrightarrow \frac{98735}{36}\geq (a+b+c)^2$

$\Rightarrow a+b+c\leq \frac{7\sqrt{2015}}{6}$ chứ không phải $\frac{\sqrt{14}}{6}$ :''>>

 

Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 21:38

Bài 3:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$2=(a^2+b^2)(1+1)\geq (a+b)^2\Rightarrow a+b\leq \sqrt{2}$

$(a\sqrt{1+a}+b\sqrt{1+b})^2\leq (a^2+b^2)(1+a+1+b)$

$=2+a+b\leq 2+\sqrt{2}$

$\Rightarrow a\sqrt{1+a}+b\sqrt{1+b}\leq \sqrt{2+\sqrt{2}}$

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=\frac{1}{\sqrt{2}}$

 

Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 1 2018 lúc 22:06

post ít một thôi

Phạm Lợi
Xem chi tiết
đề bài khó wá
3 tháng 1 2019 lúc 18:49

3/ Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có :

\(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(ab\right)^2}{\left(bc\right)^2}}=\dfrac{2a}{c}\)

\(\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(bc\right)^2}{\left(ac\right)^2}}=\dfrac{2b}{a}\)

\(\dfrac{c^2}{a^2}+\dfrac{a^2}{b^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(ac\right)^2}{\left(ab\right)^2}}=\dfrac{2c}{b}\)

Cộng 3 vế của BĐT trên ta có :

\(2\left(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\right)\ge2\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{c^2}{a^2}\ge\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\left(\text{đpcm}\right)\)

Akai Haruma
4 tháng 1 2019 lúc 0:56

Bài 1:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\leq \frac{1}{2\sqrt{a^2.bc}}+\frac{1}{2\sqrt{b^2.ac}}+\frac{1}{2\sqrt{c^2.ab}}=\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}}{2abc}\)

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:

\(\sqrt{bc}+\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\leq \frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}+\frac{a+b}{2}=a+b+c\)

Do đó:

\(\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ac}+\frac{1}{c^2+ab}\leq \frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2abc}\leq \frac{a+b+c}{2abc}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Akai Haruma
4 tháng 1 2019 lúc 0:59

Bài 2:

Thay $1=a+b+c$ và áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(1+\frac{1}{a}\right)\left(1+\frac{1}{b}\right)\left(1+\frac{1}{c}\right)=\frac{(a+1)(b+1)(c+1)}{abc}\)

\(=\frac{(a+a+b+c)(b+a+b+c)(c+a+b+c)}{abc}\)

\(\geq \frac{4\sqrt[4]{a.a.b.c}.4\sqrt[4]{b.a.b.c}.4\sqrt[4]{c.a.b.c}}{abc}=\frac{64abc}{abc}=64\)

Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{3}$