Hãy giải thích tại sao lúc nắng to nhìn vào tấm kim loại ngoài nắng ta thấy chói còn nhìn vào tờ giấy hoặc gỗ ta không thấy chói
Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, còn người bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà?
kính nào v ạ chỉ cho mình mua với
-Giải thích tại sao em nhìn thấy các đồ vật quan sát được có màu như thế.Nếu đóng kín cửa lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không ?
-Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
-Đặt 1 quả bóng trên sàn, lần lượt chiếu vào quả bóng : ánh sáng MT , ánh sáng đỏ , ánh sáng xanh thì quan sát thấy màu của quả bóng bàn thế nào? Nếu quả bóng sơn màu đỏ, lần lượt chiếu sáng như cũ thì màu quả bóng quan sát được có thay đổi không, thay đổi như thế nào?
Về mùa đông , vào những ngày giá rét , khi thở ra em thường nhìn thấy có ‘ khói ‘ hay còn gọi là " hơi"
- " Khói " đó có là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?
- Vì sao " khói " đó lại hình thành ?
- Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè ?
-"Khói" đó là nước ở thể hơi.
-Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy "khói"
-Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy "khói".
- ''Khói'' đó là nc ở thể lỏng.
- Về mùa đông, nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc chúng ta thở ra bị ngưng tụ lại tạo thành ''khói''.
- Mùa hè, nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc ta thở ra ko ngưng tụ lại đc.
Bài 1: Vào mùa hè khi đi xe đạp trên đường nhìn về phía xa trước mặt có cảm giác như mặt đường có nước. Hãy giải thích vì sao?
Bài 2: Tại sao ta ko nhìn đc vật phía sau
1, trời nóng, sẽ mệt, sẽ có ảo giác
2. Lúc đang mệt mà quay lại thì mắt ta ở phía trước nếu không cẩn thận ta có thể sẽ bị ngã
1) trời nóng, sẽ mệt, sẽ có ảo giác
2) mắt ở phía trước
a) Hãy giải thích tại sao khi thấy người bị điện giật, tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào người đó.
b) Bản thân em cần phải làm gì để cứu người cấp tốc khi thấy người bị điện giật.
a)khi người đó bị điện giật ta xem người đó như vật tích diện lúc này nếu ta chạm vào nạn nhân cũng sẽ bị điện giật
B)Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật
Khi phát hiện người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn nhân ra khỏi dòng điện Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mátKiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân và xem lồng ngực có di động hay không, hoặc dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.trong trường hợp nạn nhân bị thương quá nặng cần sơ cứu nạn nhân bằng những biện pháp cần thiết như ép tim ,hô hấp nhân tạo và gọi ngay cơ sở y tế gần nhất
a) Vì cơ thể người là 1 vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.
b) - Tìm cách ngắt nguồn điện.
- Gọi những người gần đó đến cấp cứu và gọi điện thoại vào số 115 hoặc 114 để gọi người cấp cứu.
- Nếu người bị điện giật đã bất tỉnh thì có thể tiến hành 1 số động tác hô hấp nhân tạo.
có một người vào rừng gặp một con vượn trên tay người ý cầm 2 con dao và nhìn thấy con vượn và người đó vứt dao xuống rồi bỏ chạy vì nhìn thấy con vượn . Hỏi tại sao con vượn lại chết ?????
con vượn có tính hay đập ngực khi người thợ săn vứt 2 con dao thì con vượn cầm láy và đập vào ngực nên chết
vì con vượn nó cầm 2 con dao lên rồi đập trước ngực (con vượn hay làm thế)
mình đầu tiên cho mình 1 lai nhé
Vì loại vườn thường có thói quen đập hai tay vào ngực.Thế nên nó mới chết
Bài 1. a) Hãy giải thích tại sao khi thấy người bị điện giật, tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào người đó.
b) Bản thân em cần phải làm gì để cứu người cấp tốc khi thấy người bị điện giật.
Bài 2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3 V vào nguồn điện dùng hai pin (loại 1,5 V) để đèn sáng bình thường?
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 3 A = …. mA.
b) 80 mA = … A.
c) 600 mV = …. V.
d) 750 mV = … kV.
tham khảo bài 1:
a)
- Nạn nhân bị điện giật sẽ mang dòng điện trong người, nên chúng ta không nên chạm trực tiếp vào người nạn nhân, tìm cách ngắt kết nối nguồn điện càng sớm càng tốt. Nếu đường dây điện có thể là điện áp cao, không cố giải phóng bệnh nhân ra khỏi đường dây điện mà chờ cho đến khi điện được tắt.
b)
Khi thấy người bị điện giật ta cần làm gìNgười bị nạn chưa mất trí giác. - Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh. - Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc. ...
Người bị nạn đã mất trí giác: - Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh. ...
Người bị nạn đã tắt thở
bài 3:
a) 3 A= 3000mA
b) 80 mA= 0,080 A
c) 600 mV= 0,600V
d) 750mV=750.000.000kV
Buổi sáng nếu chúng ta đứng nhìn thẳng về hướng Đông và đón ánh nắng mặt trời thì bóng của ta ở phía sau hay phía trước ta? Để tránh ánh nắng chiếu thẳng vào gáy (không tốt cho sức khỏe), khi buộc phải quay lưng về phía Mặt Trời trong một khoảng thời gian không ngắn, ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe?
Trong hình 13.10, có thể quan sát thấy ảnh của vật qua mặt ghế ở phần đã được đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy. Hãy giải thích tại sao?
Ánh sáng được phản xạ trên phần ghế được đánh dầu bóng và bị phản xạ khuếch tán trên phần mặt ghế chưa đánh dầu bóng, mà ta chỉ có thể quan sát được hình ảnh phản xạ. Đó là lí do xảy ra hiện tượng trên.