Trong mạch điện hình 25.5, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Dòng điện qua L bằng 1,2A; độ tự cảm L = 0,2 H. Chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa ra trong R.
Trong mạch điện hình 25.5, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Dòng điện qua L bằng 1,2A; độ tự cảm L = 0,2H. Chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa ra trong R.
Tóm tắt
I = 1,2A; L = 0,2H
K chuyển sang b, tìm QR = ?
Khi dòng điện qua cuộn cảm, trong cuộn cảm tích lũy năng lượng:
Khi chuyển khóa K từ vị trí a sang vị trí b thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm, xảy ra hiện tượng tự cảm.
Năng lượng từ trường trong ống dây, chuyển sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng, làm điện trở nóng lên.
Nhiệt lượng tỏa ra trên R: QR = W = 0,144J
Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 2A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L=2mH
A. 16 . 10 - 3 J
B. 2 . 10 - 3 J
C. 8 . 10 - 3 J
D. 4 . 10 - 3 J
Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 1,2 A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L=0,2 H
A. 0,288 J
B. 0,144 J
C. 0,096 J
D. 0,072 J
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Chọn đáp án B
Q T 4 = ∫ 0 T 4 I 0 sin ω t . d t = − I 0 ω cos ω t π 2 ω 0 = I 0 ω = L C . I 0
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đồi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U 0 sinωt ( V ) , với w có giá trị thay đổi còn U 0 không đổi. Khi ω = ω 1 = 200 π rad / s hoặc ω = ω 2 = 50 π rad / s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số w bằng
A. 100 π (rad/s)
B. 40 π (rad/s)
C. 125 π (rad/s)
D. 250 π (rad/s)
Đáp án A
Ta có:
Vì nên
cộng hưởng
= 100 π (rad/s)
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U 0 sin ω t , với ω có giá trị thay đổi còn U 0 không đổi. Khi ω = ω 1 = 200 π r a d / s hoặc ω = ω 2 = 50 π r a d / s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 100 π r a d / s
B. 40 π r a d / s
C. 125 π r a d / s
D. 250 π r a d / s
Đáp án A
Cách 1: Từ dấu hiệu “có hai giá trị ω 1 ≠ ω 2 thỏa P 1 = P 2 ; để I = I m a x thì ω = ? ”. Ta có:
= 100 π r a d / s
Cách 2: Ta có:
Để
(Đặt)
Từ dấu hiệu “hàm số: , với hai giá trị x 1 , x 2 thì y 1 = y 2 ”. Điều kiện để :
= 100 π r a d / s
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U 0 sin ω t V với ω có giá trị thay đổi còn U 0 không đổi. Khi ω = ω 1 = 200 π (rad/s) hoặc ω = ω 2 = 50 π (rad/s) thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng:
A. 100 π r a d / s
B. 40 π r a d / s
C. 125 π r a d / s
D. 250 π r a d / s
Đáp án A.
Ta có:
Hay:
Vì nên
Khi có cộng hưởng thì
hay:
= 100 π r a d / s