Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 20:05

- Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện 

- Chiều dòng điện trong mạch là chiều đi từ cực dương của nguồn điện, qua các dụng cụ, thiết bị điện và trở về cực âm của nguồn điện.

Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau

   

.

Thành Phước 7a2
18 tháng 3 2022 lúc 17:31

- Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện 

- Chiều dòng điện trong mạch là chiều đi từ cực dương của nguồn điện, qua các dụng cụ, thiết bị điện và trở về cực âm của nguồn điện.

Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau

AdminBloxFruit:Axiore
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
26 tháng 3 2022 lúc 21:13

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

- So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại:

+Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
+Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

 

Ky Giai
Xem chi tiết
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
16 tháng 3 2022 lúc 17:48
1. Dòng điện là gì?

Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.

2. Chiều dòng điện
 

Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.

Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.

3. Quy ước chiều dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

Phương Thảo
16 tháng 3 2022 lúc 19:15

1. Dòng điện là gì?

Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.

2. Chiều dòng điện
 

Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.

Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.

3. Quy ước chiều dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

bùi bảo nguyên
Xem chi tiết
thanhzminh
18 tháng 4 2022 lúc 20:52

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chất  điện tương tự như chất lỏng  dịch chuyển có hướng.

B. dòng  các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng.

C. dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng.

D. dòng các êle trôn tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 4: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây.

A. Rađiô đang nói B. Quạt điện đang chạy liên tục

C. Thước nhựa dang bị nhiễm điện D. Bóng đèn điện đang sáng

Câu 5: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Hút các vụn giấy B. Làm tê liệt dây thần kinh

C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn

Câu 7: Trường hợp nào có thể nghe rõ tiếng vang:

    A. Nghe đài                                      C. Phát thanh viên đọc bản tin trong phòng thu thanh

    B. Nói to trang hang động lớn         D. Tiến ồn của HS trong lớp học

Câu 8: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây.

A. Mảnh nhựa B. Mảnh ni lông C. Mảnh nhôm D. Mảnh giấy

Câu 9: Dụng cụ nào không phải là nguồn điện

   A. Pin               B. Ác quy               C. Đinamo lắp ở xe đạp           D. Nồi cơm điện

Câu 10: Không có Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây.

A. Một đoạn dây thép                    B. Một đoạn dây đồng  

    C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn dây nhôm.

Câu 11: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện

A. Thanh thuỷ tinh                                             B. Một thanh gỗ khô

C. Một đoạn dây nhựa                                         D. Một đoạn ruột bút chì.

Câu 12: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học

C. Làm nóng các vật D. Tác dụng từ

Câu 13: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp                                                     B. Mặt gương

C. Tấm gỗ                                                          D. Đệm cao su

Nguyễn Tân Vương
18 tháng 4 2022 lúc 21:16

\(3.D\)    \(4.C\)   \(5.A\)     \(\text{6.Không có trong đề;-;}\)    \(7.B\)   \(8.C\)    \(9.D\)    \(10.C\)

\(11.D\)    \(2.D\)    \(13.C\)

 

Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 20:24

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Các electron tự do thì chuyển động tự do bên trong vật thể kim loại

Lovers
23 tháng 4 2016 lúc 20:45

Mình bổ sung cho Nguyễn Trang Như :

Chiều dòng điện quy ước là đi từ cực dương nguồn điện rồi về tới cực âm của nguồn điện.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 14:08

Đáp án: B

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

Blue Anto
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
27 tháng 2 2020 lúc 15:42
Quy ước chiều dòng dòng điện là từ dương tới cực âm của nguồn còn chiều dịch chuyển của các E tự do là từ cực âm tới cực dương của nguồn. Nên chiều dịch chuyển có hướng của E ngược lại với quy ước chiều dòng điện. Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 8 2016 lúc 14:15

Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã xác nhận rằng tính dẫn điện của kim loại được gây nên bởi chuyển động của các êlectrôn tự do. 

Khi không có điện trường (chưa đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chỉ chuyển động hỗn loạn. Chuyển động của êlectrôn tự do giống như chuyển động nhiệt của các phần tử trong một khối khí, do đó, tính trung bình, lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo chiều ngược lại. Vì vậy, khi không có điện trường, trong kim loại không có dòng điện. 

Khi có điện trường trong kim loại (đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chịu tác dụng của lực điện trường và chúng có thêm chuyển động theo một chiều xác định, ngược với chiều điện trường, ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn. Đó là chuyển động có hướng của êlectrôn. Kết quả là xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện, nghĩa là xuất hiện dòng điện. Vậy 

Dòng điện trong kim loại là dòng êlectrôn tự do chuyển dời có hướng. 

Vận tốc của chuyển động có hướng này rất nhỏ, bé hơn 0,2 mm/s; không nên lẫn lộn vận tốc này với vận tốc lan truyền của điện trường (300 000 km/s); vận tốc này rất lớn nên khi đóng mạch điện thì ngọn đèn điện dù có rất xa cũng hầu như lập tức phát sáng.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
 Chú ý: dòng điện qua bình điện phân tuân theo đúng định luật Ohm

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Đặng Tiến Quốc
1 tháng 4 2020 lúc 17:21

Chiều dòng điện ngược chiều với chiều chiểu động của êlectron

-Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện(k hộ mình nhé )

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Đan
1 tháng 4 2020 lúc 17:23

đặc điểm:là dòng các electron dịch chuyển có hướng

nhận xét:-các electron tự do thì chuyển động tự do bên trong vật thể kim loại

-chiều dòng điện là đi từ cực dương nguồn điện rồi về cực âm của ngồn điẹn

Khách vãng lai đã xóa