Những câu hỏi liên quan
haiyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 12 2023 lúc 17:31

Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2 (g) < mX

→ X chứa C, H và O.

Ta có: mO = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,2:0,8:0,2 = 1:4:1

→ X có CT dạng (CH4O)n

Mà: MX = 16.2 = 32 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)

Vậy: CTPT của X là CH4O.

Minh Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 5 2021 lúc 21:02

A)

n C = n CO2 = 44/44 = 1(mol)

n H2O = 18/18 = 1(mol) => n H = 2n H2O = 2(mol)

Ta có :

m O(trong X) = 14 - m C - m H = 14 - 12 - 2.1 = 0

Vậy X không có oxi, X gồm hai nguyên tố C và H

B) n X = 14/56 = 0,25(mol)

Số nguyên tử Cacbon = nC / nX = 1/0,25 = 4

Số nguyên tử Hidro = nH / nX = 2/0,25 = 8

Vậy CTPT của X là C4H8

C) CTCT : 

CH2=CH-CH2-CH3

CH3-CH=CH-CH3

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 5 2021 lúc 21:05

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{18}{18}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=1\cdot12=12\left(g\right)\\m_H=2\cdot1=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(m_C+m_H=14\left(g\right)=m_X\)

\(\Rightarrow\) Trong X chỉ có Hidro và Cacbon

Xét tỉ lệ: \(n_C:n_H=1:2\) 

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là (CH2)n

Vì \(M_X=56\) \(\Rightarrow n=\dfrac{56}{12+2}=4\)

Vậy Công thức cần tìm là C4H8 

Công thức cấu tạo \(CH_2=CH-CH_2-CH_3\)

huỳnh ngọc thảo vy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

\(n_C=\dfrac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

\(CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,05:0,15:0,025=2:6:1\\ \Rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow n=1\\ CTPT:C_2H_6O\)

Nguyễn Nam Chúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 3 2023 lúc 22:04

a, - Đốt X thu CO2 và H2O.

→ X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

b, Ta có: mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

c, CTCT: CH3COOH

PT: \(CH_3COOH+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_3COONa+H_2O\)

gin123
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 17:16

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

Nguyễn Nam Chúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 19:33

a, - Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

cao duong tuan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2023 lúc 20:53

Sửa đề: 5,04 gam -> 5,4 gam

a) 

Theo ĐLBTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{9-0,3.12-0,6}{16}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy X chứa C, H, O

b) Đặt CTPT của X là CxHyOz

\(\Rightarrow n_X=\dfrac{9}{180}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{0,3}{0,06}=6\\y=\dfrac{0,6}{0,05}=12\\z=\dfrac{0,3}{0,05}=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là C6H12O6

Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 18:36

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 18:40

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

=> X gồm có nguyên tố C , H.

\(nCO_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC = 0,15(mol)

mC = 0,15 .12 = 1,8(g)

\(nH_2O=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\)

=> nH = 0,225 . 2 = 0,45(mol)

mH = 0,45 . 1 = 0,45 (g)

Vì mH + mC = 1,8 + 0,45 = 2,25 (g) = mX

=> X không có nguyên tố O.

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> CTHH đơn giản của X là CH3

ta có:

(CH3)n < 40

=> n = 2

=> CTPT của X là C2H6

CTCT của X là CH3 - CH3

Phương Thảo
Xem chi tiết