Nguyễn Thị Bình Yên

Những câu hỏi liên quan
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 8 2021 lúc 17:06

mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)

-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)

=> mCaO(LT)=56.4=224(g)

Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)

=> Khối lượng rắn tạo thành là: 

(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500

<=>x=2,5(mol) 

Vì KL tỉ lệ thuận số mol:

=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 9:13

Đáp án : C

Đặt số mol của C3H8 là x => số mol C4H10 là 1,5x mol  (cần dùng trong 45 ngày)

=> 44x + 58.1,5x = 12000 => x = 91,6 mol

C3H8 + 5O2 à 3CO2 + 4H2O

C4H10 + 6,5O2 à 4CO2 + 5H2O

nCO2 = 3x + 4.1,5x = 9x mol

=> mCO2/ngày = 806g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 12:24

Ly
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 13:36

Gọi: M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 
Mà 
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

Võ Bảo Long
Xem chi tiết
abc def ghi
17 tháng 12 2022 lúc 23:20

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

nCaO = 33,6/56 = 0,6 (mol)

nCO2 = 26,4/44 = 0,6 (mol)

=> nCaCO3 = 0,6 mol <=> mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 4:26

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Lọc kết tủa: AgC≡CAg và Ag cho vào HCl chỉ có AgC≡CAg phản ứng:

AgC≡CAg + 2HCl → HC≡CH↑ + 2AgCl↓

Phần không tan Y là Ag và AgCl, hòa tan trong HNO3 đặc chỉ có Ag phản ứng:

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2nâu↑ + H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 6:58

a. Các phương trình có thể xảy ra:

C  + O2   → t ∘ CO2                         (1)

CaCO3  → t ∘  CaO + CO2               (2)

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2             (3)

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2             (4)

C +CO2  → t ∘  2CO                         (5)

C + 2CuO  → t ∘  2Cu  + CO2              (6)

CO + CuO  → t ∘  Cu  + CO2                (7)

CaO + 2HCl →CaCl2  +  H2O    (8)

MgO + 2HCl →MgCl2  +  H2O  (9)

CuO + 2HCl →CuCl2  +  H2O   (10)

b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)  

mCu = 3,2(g)  => mCuCO3 = 6,2g

Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)

Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 8:47

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2019 lúc 5:18

Đáp án B.

Định hướng tư duy giải