So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch.
So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch.
So sánh quá trình phân rã và quá trình phân hạch:
+ Giống nhau: quá trình phân rã α và quá trình phân hạch đều tỏa năng lượng
+ Khác nhau:
- Quá trình phóng xạ α là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững còn quá trình phân hạch tự phát xảy ra với xác suất rất nhỏ, đa số là các phản ứng phân hạch kích thích.
- Các phản ứng phân hạch khác với phóng xạ các hạt tạo ra từ phản ứng phân hạch có cùng một cỡ khối lượng
- Phân rã α phóng ra hạt α, còn trong quá trình phân hạch hạt phóng ra là nơtron
- Năng lượng tạo ra từ phản ứng phân hạch rất lớn so với năng lượng phóng xạ.
- Phản ứng phân hoạch có thể tạo ra phản ứng dây chuyền còn sự phóng xạ α không thể tạo ra phản ứng dây chuyền
Quá trình phóng xạ α có phải là phân hạch hay không?
Quá trình phóng xạ α không phải là sự phân hạch vì hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau nhiều
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Hạt nhân phóng xạ U 92 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: m U = 233 , 9904 u ; m α = 4 , 0015 u ; m X = 229 , 9737 u và u = 931,5MeV/c2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. W α = 1 , 65 M e V , M X = 12 , 51 M e V
B. W α = 12 , 51 M e V , M X = 1 , 65 M e V
C. W α = 13 , 92 M e V , M X = 0 , 24 M e V
D. W α = 0 , 24 M e V , M X = 13 , 92 M e V
Hạt nhân phóng xạ U 91 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. Wα = 12,5 1MeV, WX = 1,65 MeV
B. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV
C. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV
D. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
Đáp án D
+ Năng lượng của phản ứng: W = (mt – ms)c2 = 0,0152uc2 = 14,1588MeV
+ Bảo toàn năng lượng toàn phần: W = Wđ-sau – Wđ-trước = Wα+ WX => 14,1588 = Wα + WX (1)
+ Bảo toàn động lượng:
p 2 = 2 m W d ⇒ m α W α = m X W X ( 2 )
+ Giải hệ (1) và (2) ta được Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
Hạt nhân phóng xạ 92 234 U đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: m U = 233 , 9904 u , m α = 4 , 0015 u , m X = 229 , 9737 u v à u = 931 , 5 M e V / c 2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. W α = 12 , 51 M e V , W X = 1 , 65 M e V
B. W α = 1 , 65 M e V , W X = 12 , 51 M e V
C. W α = 0 , 24 M e V , W X = 13 , 92 M e V
D. W α = 13 , 92 M e V , W X = 0 , 24 M e V
Chọn đáp án D.
+ Năng lượng của phản ứng:
W = ( m t – m s ) c 2 = 0 , 0152 u c 2 = 14 , 1588 M e V
+ Bảo toàn năng lượng toàn phần:
W = W đ - s a u – W đ - t r ư ớ c = W α + W X
⇒ 14 , 1588 = W α + W X ( 1 )
+ Bảo toàn động lượng:
+ Giải hệ (1) và (2) ta được W α = 13 , 92 M e V , W X = 0 , 24 M e V
Hạt nhân 90 232 T h sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 82 208 P b . Khi đó, mỗi hạt nhân 90 232 T h đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β −
A. 5 α và 4 β −
B. 6 α và 4 β −
C. 6 α và 5 β −
D. 5 α và 5 β −
Đáp án B
Phương trình của chuỗi phóng xạ: 90 232 T h → 82 208 X + x α + y β
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4 x + 0. y ⇒ x = 6
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2 x + y ⇒ y = − 4
Hạt nhân T 90 232 h sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của P 82 208 b . Khi đó, mỗi hạt nhân T 90 232 h đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β -
A. 5 α và 4 β -
B. 6 α v à 4 β -
C. 6 α v à 5 β -
D. 5 α v à 5 β -
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.