Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Phương Trâm
11 tháng 3 2017 lúc 8:28

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:

- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp

- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa

- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.

- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt

không bị khô, vừa bảo vệ mắt.

- Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân

* Đặc điểm quan trọng nhất của thỏ với chế độ gắm nhấm là bộ răng

gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm.

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 6 2020 lúc 21:52

Câu 1 :

+ Bộ lông dày giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Lớp mỡ dưới da dày giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+ Lông màu trắng dễ lẫn với tuyết

- Sự thích nghi:

+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét, tìm nơi ấm áp

+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ thời tiết ấm hơn

Câu 2 :

* Thích nghi vs chế độ gặm nhấm :

+ Gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm

Đỗ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 4 2018 lúc 22:18
Đặc điểm quan trọng nhất thích nghi với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm. Chuột thuộc loài gặm nhắm nên răng thường dài ra nên phải gặm các đồ vật cứng để mài răng
Đỗ Huy Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 19:31

undefined

Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 19:33

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

TheNooMC_VN
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2021 lúc 19:22

 Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   – Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:26

Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:23

Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:24

Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi

Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
15 tháng 5 2022 lúc 22:28

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

  - Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

  - Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

~Kẻ See Tình~
15 tháng 5 2022 lúc 22:28

Tham khảo

Bộ Dơi gồm những Thú bayDơi bay lượn được là do chi trước biến đổi thành cánh da, có màng rộng nên bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt. Cá Voi có cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống bơi lội: cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, có lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành vây bơi.

bùi nguyên khải
15 tháng 5 2022 lúc 22:29

tham khảo

 

Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Nguyễn Khánh Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hạ
5 tháng 5 2018 lúc 18:20

NHỚ ỦNG HỘ MK BẰNG CÁCH TICK CHO NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CỦA MKleuleuleu

Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu 1:Đặc điểm chung:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu 2:

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 5:51

Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn, nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cây cỏ và củ… thể hiện ở răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

→ Đáp án D