Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Họ Đinh
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Trang
13 tháng 1 2019 lúc 13:32

phép tu từ : điệp ngữ

qua phép tu từ ậy tác giả như muốn nhấn mạnh về lí tưởng chiến đấu của người cháu . cháu chiến đấu vì tình yêu tổ quốc luôn luôn mãnh liệt chảy trong tâm trí trái tim của mih cháu còn chiến đấu vì xóm làng thân thuộc nơi mih đã sinh ra và lớn lên nơi chôn rau cắt rốn nơi có những người thân bạn bè cháu còn chiến đấu bởi người bà thân thương của mình hôm nào bởi những kỉ niệm đẹp đẽ mà đáng nhớ thời tuổi thơ qua biện pháp tu từ ấy ta như đang cảm nhận được bao cảm xúa dâng trào trong lòng tác giả bao ý tình sâu sắc và tình yêu thương luôn chan chứ khắc sâu trong lòng cuae xuân quỳnh

KyXgaming
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo

Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

sky12
15 tháng 12 2021 lúc 15:20

 Tham khảo:

-Phép điệp ngữ"vì" 

-Phép liệt kê qua các hình ảnh lòng yêu Tổ Quốc,xóm làng thân thuộc,bà,tiếng gà trưa,ổ trứng hồng

Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật trên đã khẳng định ,nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao cả của người chiến  sĩ 

 

lê thị mỹ dung
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 20:02

- Điệp từ "Nghe": cho ta thấy tiếng gà là một hình ảnh thân thuộc của làng quê, còn gợi lên cho tác giả về những kỉ niệm, khiến người chiến sĩ đỡ mỏi mệt hơn.
- Nhân hóa "xao động nắng trưa": cho ta thấy tiếng gà trưa làm xao động nắng, gợi về cảm giác thân quen.

Nguyễn Thư
14 tháng 12 2016 lúc 20:14

điệp từ "nghe" => chuyễn đổi cảm giác

 

Trần Tấn Phát
14 tháng 12 2016 lúc 21:38

điệp từ , ẩn dụ chuyển đồi cảm giác

→thể hiện lòng bồi hồi xốn xang xua tan bao mệt nhọc , làm sống dậy nhung64 kí ức về tuổi thơ

 

 

Xem chi tiết
Trân 7b Hoàng Thị Bảo
4 tháng 1 2022 lúc 20:10

Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ

Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.

My Nguyen
Xem chi tiết

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

 

Nguyễn Quốc Cường
19 tháng 1 2022 lúc 13:22

Tham khảo nha^^ 

*Khổ thơ đầu

Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn

*Khổ thơ cuối

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ                       

nguyễn thị thủy
Xem chi tiết

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

♕Van Khanh Nguyen༂
5 tháng 1 2019 lúc 17:44

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)

- Tác dụng: + Nhấn mạnh nguyên nhân người cháu chiến đấu

                   

nguyễn quanhcm1997
Xem chi tiết
Rykels
16 tháng 12 2021 lúc 21:01

biet ko
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.