Thế mạnh của Hoa Kì, Canada trong NAFTA?
1 - Tại sao lại xuất hiện vành đai mặt trời ?
2 - Ngành công nghiệp Hoa Kì nào phát triển nhanh nhất thế giới ?
3- Nêu sự phân bố công nghiệp của các nước Canada, Mexico và Hoa kì, nêu điểm mạnh của từng nước ? Nước nào có nền công nghiệp mạnh nhất?
1- Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”
1. Nêu những đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực
2. Tại sao nói nền công nghiệp của Hoa Kì và Canada phát triển mạnh.
1- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu Km2 . - Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam với cực Nan ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. -Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 20 độ C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
2-Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao : Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…) Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
1. Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật:
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
2. Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao :
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)
- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
- Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi
nước lớn thứ hai thế giới ?
a. hoa kì (không bao gồm Alaka)
b. canada
c. thổ nhỉ kì
nước lớn thứ hai thế giới ?
a. hoa kì (không bao gồm Alaka)
b. canada
c. thổ nhỉ kì
nói về nghành vận tải của 3 nc mê xi cô- mỹ - canada trong hiệp định NAFTA.
Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)
+ Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
– Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mehicô.
– Tập trung phát triển các ngành công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada.
– Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.
khối kinh tế nafta dã kết hợp được thế mạnh của ?
A.mê-hi-cô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào. canada và hoa kỳ có nền công nghiệp phá triển.
B.hoa kỳ và canada có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại còn mê-hi-cô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C.canada và mê-hi-cô co nền nông nghiệp phát triển còn hoa kỳ có nền công ngiệp phát triển.
D.hoa kỳ có nền công nghiệp phát triển còn canada và mê-hi-cô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
đáp án : B nha bạn
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Tham khảo:
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng phía Tây và vùng phía Đông
B. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm
C. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca
D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai
Hướng dẫn: Mục II, SGK/37 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi. Câu 2: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là: A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ. C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca. Câu7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 3: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành: A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. CN lọc dầu. C. CN thực phẩm. D. CN khai khoáng. Câu 4: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo: A. Theo chiều bắc - nam. B. Theo chiều đông – tây C.Theo chiều đông – tây và độ cao. D. Bắc - nam và đông - tây. Câu 5 Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu: A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới. C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 6: Hệ thống Coo-đi-e kéo dài theo hướng A. Bắc – Nam B.Đông -Tây C. Đông Bắc-Tây Nam D.Đông Nam-Tây Bắc Câu 7: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm: A. Các đảo trong biển Ca-ri-be B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ B. C.Lục Địa Nam Mĩ D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e Câu 8: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ. A. Đồng bằng Pam-pa B. Đồng bằng A-ma-don C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô D. Đồng bằng La-plata Câu 9: Ven biển phía Tây miền Trung An-Đet xuất hiện dải hoang mạng, chủ yếu do ảnh hưởng của A. Dòng biển nóng Bra-xin B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ C. Dòng biển nóng Guy-a-na D. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió Câu 10: Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở A. Vùng búi An-Đét B. Biển cao nguyên Pa-ta-gô-ni C. Đồng bằng A-ma-don D. Ven biển, cửa sông nơi có khí hậu mát mẻ. Câu 11: Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Nhiều đất đỏ, khí hậu nóng ẩm quanh năm. C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ. Câu 12: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? A. Vùng cửa sông. B. Vùng ven biển. C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn. Câu 13:Trung và Nam Mĩ có tỷ lệ dân đô thị khoảng : A. 70% .B. 75% C.80%. D .85%. Câu 14:. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ đông sang tây, lần lượt có: A.Đồng bằng lớn, núi cổ, núi trẻ. B.Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn C. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ. D.Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. Câu: 15 Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B. Trình độ công nghiệp hóa cao. C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D. Độ thị hóa có quy hoạch. Câu16: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ? A. Các công ti tư bản nước ngoài. B. Các đại điền chủ. C. Các hộ nông dân. D. Các hợp tác xã. Câu 17: KHối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào? A.Năm 1990 B.Năm 1991 C.Năm 1992 D.Năm 1993 Câu 18: Ở Bắc Mĩ khu vực chiếm diện tích lớn nhất thuộc kiểu khí hậu: A.Nhiệt đới B.Ôn đới C.cận nhiệt đới D.hoang mạc Câu 19:Châu Mĩ là lục địa hoàn toàn nằm ở : A.Nửa cầu Bắc B.Nửa cầu Nam C.Nửa cầu Tây D.Nửa cầu Đông Câu 20: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển: A. Các ngành công nghiệp truyền thống. B. Các ngành dịch vụ. C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ. Câu 4: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu 21: Quốc gia Nam Mĩ phát triển mạnh ngành đánh cá biển và có sản lượng cá bậc nhất thế giới là A.Pê-ru B.Chi-lê C.Ac-hen-ti-na D.Bra-xin C.Cô-lôm-bi-a Câu 22:Cây trồng nào chủ yếu của Cu Ba Là: A.Cà phê B.Mía C.Chuối D ca cao
Câu 21: NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-guay, Pa-ra-guay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-guay, Pa-ra-guay.
Câu 22: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:
A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 23: Đồng bằng châu Âu kéo dài từ tây sang đông:
A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục.
C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục.
Câu 24: Xao Pao-lô là thành phố đông dân nhất Nam Mĩ, thuộc nước nào?
A. Ac-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay
Câu 25: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ?
A. Vùng cửa sông. B. Vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 26: Người da đen châu Phi bị bán sang châu Mĩ vào thời gian nào?
A. Trước năm 1492. B. Cuối thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.
C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. Từ đầu thế kỉ XIX.
Câu 27: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt:
A. Núi trẻ, núi già, đồng bằng lớn. B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi già.
C. Núi già, đồng bằng lớn, núi trẻ. D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.
Câu 28: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.
Câu 29: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:
A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.
B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.
C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.
D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.
Câu 30: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa. B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản. D. Gây ô nhiễm.