Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 5:35

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 16:13

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 6:43

So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol  H 2 SO 4  điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

vvvvvvvv
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 14:46

\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} + \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)

FF BENNETT
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2022 lúc 20:06

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,1-------------------0,1

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

minh khang
Xem chi tiết
minh khang
5 tháng 1 2022 lúc 13:20

giúp mik ik

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 13:40

Gọi mMg = mZn = mFe = a(g)

\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right),n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right),n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\) 

\(\dfrac{a}{24}\)                   -->        \(\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\) (1)    

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) 

\(\dfrac{a}{27}\)                     -->           \(\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)  (2)

  \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 

\(\dfrac{a}{65}\)                    -->          \(\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\) (3)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 

\(\dfrac{a}{56}\)                 -->        \(\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\) (4)

Từ (1),(2),(3),(4) có: \(\dfrac{a}{16}>\dfrac{a}{24}>\dfrac{a}{56}>\dfrac{a}{65}\) 

Vậy \(V_{H_2}\) thoát ra từ kim loại \(Al\) là lớn nhất

Thu Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 17:36

Bài 1

undefined

Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 17:43

Bài 5

Fe + 2CH3COOH \(\rightarrow\) (CH3COO)2Fe + H2(1)

nCH3COOH = \(\dfrac{4,5}{60}=0,075mol\)

a) THeo pt: n(CH3COO)2Fe = \(\dfrac{1}{2}.nCH_3COOH=0,0375mol\)

=> m = 6,525g

c) Theo pt (1) nH2 = 1/2nCH3COOH = 0,0375 mol

2H2 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2H2O

Theo pt: nO2 = 0,5nH2 = 0,01875mol

=> VO2 = 0,42 lít

=> Vkk = 0,42.5 = 2,1 lít

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2019 lúc 7:31

Đáp án : D

Gọi số mol Al ; Zn ; Fe lần lượt là x ; y ; z

=> 27x + 65y + 56z = 20,4 (1)

Và 1,5x + y + z = nH2 = 0,45 (2)

Xét 0,2 mol X có lượng chất gấp t lần 20,4g X

=> t(x + y  +z) = 0,2 mol (3)

Lại có : Bảo toàn e : 2nCl2 = (3x + 2y + 3z)t = 0,55 (4)

Từ (1),(2),(3),(4) => x = y = 0,1 ; z = 0,2

=> %mAl(X) = 13,24%

Nobi Nobita
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 15:32

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2,3\right)}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)

\(0.2....................................................0.3\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.2............................................0.15\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(0.35..............................0.5-0.15\)

\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0.35\cdot24=8.4\left(g\right)\)