Bài 1 hòa tan x gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hóa trị n và kim loại A có hóa trị y bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 15,68 lít khí H2 ở ĐKTC và 82,9 gam hỗn hợp muối có trong dung dịch phản ứng Tìm x
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối.
1. Tính khối lượng m.
2. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A trong dung dịch chứa đồng thời hai axit: HNO3 ( đặc) và H2SO4 ( khi đun nóng) thu được 1,8816 lít hỗn hợp B gồm 2 khí (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 bằng 25,25. Xác định kim loại M biết rằng trong dung dịch tạo thành không chứa muối amoni.
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
hòa tan x gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hóa trị n và kim loại A có hóa trị y bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 15,68 lít khí H2 ở ĐKTC và 82,9 gam hỗn hợp muối có trong dung dịch phản ứng Tìm x
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối. Mặt khác, để đốt cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít O2 (đktc). Kim loại R là
A. Al
B. Zn
C. Ca
C. Ca
Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol
+/ Khi phản ứng với HCl :
Sn + HCl → SnCl2 + H2
R + nHCl → RCln + 0,5nH2
+/ Khi đốt trong oxi :
Sn + O2 → SnO2
2R + 0,5nO2 → R2On
=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol
Và nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol
=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol
Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27
=>R = 32,5n
=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn
=>B
Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 6,68
B. 4,68
C. 5,08
D. 5,48
Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp kim loại R hóa trị 1 và kim loại M hóa trị 2 vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và được dung dịch B. Hỗn hợp khí A có màu nâu và nặng 2,94 gam.
a) Hãy cho biết A gồm các khí gì? Tính % khỗi lượng mỗi khí trong A
b) Viết các ptpư. Tính tổng số gam muối tạo ra trong dung dịch B
Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 6,68
B. 4,68
C. 5,08
D. 5,48
Đáp án C
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại →H+ hết
Mg → Mg2+ + 2e
12H+ + 2NO−3 +10e → N2 + 6H2O
0,24 ← 0,04 ← 0,2 ← 0,02 mol
2H+ + 2e → H2
0,06 ← 0,06 ← 0,03
Cu2+ + 2e → Cu
=> Sản phẩm có NH4NO3
n H + c ò n l ạ i = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
10H+ + NO−3 + 8e → NH+4 + 3H2O
0,1 → 0,01 → 0,08 mol
m M g p h ả n ứ n g = 0 , 195 . 24 = 4 , 68 g
=> m = 0,4 + 4,68 = 5,08 g
Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 6,68
B. 4,68
C. 5,08
D. 5,48
Đáp án C
12H+ + 2NO−3 + 10e → N2 +6H2O
0,24 ← 0,04 ← 0,2 ← 0,02 mol
2H+ + 2e → H2
0,06 ← 0,06 ← 0,03
Cu2+ + 2e → Cu
10H+ + NO−3 + 8e → NH+4 + 3H2O
0,1 → 0,01 → 0,08 mol
Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ?
A. 4,68
B. 5,48
C. 5,08
D. 6,68
Đáp án : C
Ta có
m= 0,195.24 + 2 – 0,025.64 = 5,08