Tập tính bò sát thân và đuôi vào đất có ý ngĩa thực t
Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Tại sao thằn lằn có tập tính bò sát đuôi và thân vào đất ?
Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ?
1
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ?
Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
2
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
vì sao thằn lằn bóng có tập tính bò sát vào đuôi và đất
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp
Vì thằn lằn ưa nóng, thế nên thằn lằn bóng có tập tính bò sát vào đuôi và đất.
Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rượt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính:
A. Tập tính kiếm ăn
B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
C. Tập tính di cư
D. Tập tính sinh sản
Đáp án A
Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rượt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính: tập tính kiếm ăn
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp đại diện lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 3: Nêu vai trờ thực tiễn của lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 4: Thú đẻ con và thú đẻ trứng con nào tiến hóa hơn? Vì sao?
Câu 5: Với tình hình trái đất đang càng ngày nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loài động vật quý hiêm đang bị tuyệt chủng. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Một tuần nữa mình thi nên mình cần đáp án sớm nhất! Cám ơn mọi người!
Câu 1: Thằn lằn di chuyển bằng cách
A. Thân và đuôi cử động liên tục
B. Thân và đuôi tỳ vào đất
C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất
D. Chi trước và chi sau tác động vào đất
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 3: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Da khô có vảy sừng bao bọc
B. Mắt có mi cử động, có nước mắt
C. Có cổ dài
D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 1: Thằn lằn di chuyển bằng cách
A. Thân và đuôi cử động liên tục
B. Thân và đuôi tỳ vào đất
C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất
D. Chi trước và chi sau tác động vào đất
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 3: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Da khô có vảy sừng bao bọc
B. Mắt có mi cử động, có nước mắt
C. Có cổ dài
D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
1. Ruột khang
- Giun
-Thân mềm
- Chân khớp (Mỗi nhóm cho 3 ví dụ)
2. Cá ( sụn, xương )
Lưỡng cư ( có đuôi, không đuôi , không chân )
Bò sát
Chim ( chạy, bay , bơi )
Thú ( mỗi nhóm cho 3 ví dụ )
- THANK YOU -
( MÌNH CẦN GẤP MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHA )
1. Ruột khoang:
- Giun: giun đất, giun đũa, giun đỏ.
- Thân mềm: ốc sên, sò huyết, trai sông.
- Chân khớp: tôm, rận nước, chân kiếm
2. Cá: cá chép, cá rô phi, cá mập
- Lưỡng cư: ếch, cá cóc Tam Đảo, rắn giun
- Bò sát: thằn lằn, rắn, tắc kè.
- Chim: chim đà điểu, chim bồ câu, chim le le
- Thú: mèo, dơi, cá voi
1. Ruột khoang:
- Giun: sán dây,giun đũa, giun đất,...
-Thân mềm: ốc sên, mực, sò,...
- Chân khớp: ong, tôm, nhện,...
2. Cá: cá mập, cá rô, cá chép,...
Lưỡng cư: cá cóc bụng hoa, cóc nhà, ếch,...
Bò sát: rùa, rắn, thằn lằn,...
Chim: đại bàng, đà điểu, vịt,...
Thú: con trâu, con dơi, con mèo,...
Hổ, báo thường bò sát mặt đất và tiến đến gần con mồi, sau đó nhảy lên vồ mồi hoặc rượt, cắn vào con mồi. Đây là loại tập tính nào sau đây?
A. Tập tính xã hội
B. Tập tính săn mồi
C. Tập tính lãnh thổ
D. Tập tính di cư
Đáp án B
Tập tính trên thuộc loại tập tính kiếm ăn được hình thành trong quá trình sống qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoặc trải nghiệm của bản thân.
Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công
Tại sao khi di chuyển thằn lằn bóng đuôi dài phải bò sát đất?
A. Chi ngắn và yếu.
B. Chi cao to và khỏe.
C. Không có chi.
D. Chi trước biến đổi thành vây bơi.
Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài được xếp vào lớp bò sát?
Tham khảo
Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!
Tham khảo:
Vì lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền.Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!
Tham khảo:
Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!