đặc điểm của các đới khí hậu trên trái đất?
giải thích tại sao lại có các đặc điểm như vậy ở các đới khí hậu?
Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta? Nêu các biểu hiện của khí hậu? Giải thích nguyên nhân vì sao khí hậu lại có những đặc điểm đó?
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?
Trả lời:
-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.
-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.
Nguyên nhân:
Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?
Trả lời:
-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.
-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.
Nguyên nhân:
Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau
1) Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở môi trường đới ôn hòa?
2) Nêu đặc điểm khí hậu của châu phi và giải thích vì sao châu phi lại có khí hậu nóng và khô?
3) Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật ở môi trường hoang mạc?
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam
Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 21 : Môi trường đới lạnh | Học trực tuyến
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
Câu 1: Trình bày đặc điểm cảnh quan Châu Á? Giải thích tại sao Cảnh quan Châu Á phân hóa đa dạng?
Câu 2: Từ Bắc xuống nam Châu á có những khí hậu nào? Giải thích tại sao Châu Á có nhiều đới nhiều kiểu khí hậu khác nhau?
1. cảnh quan châu á đa dạng:
+ rừng lá kim
+ rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm
+ thảo nguyên, hoang mạc
+ núi cao
VÌ do sự phân hóa đa dạng ở các đới khí hậu, các kiểu khí hậu và do ảnh hưởng địa hình
2.từ bắc xuống nam châu á có các đới khí hậu sau:
+đới khí hậu cực , cận cực
+đới khí hậu ôn đới
+đới khí hậu cận nhiệt
+ đới khí hậu nhiệt đới
+ đới khí hậu xích đạo
Vì lãnh thổ châu á trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo( nhiều vĩ độ) nên lượng bức xạ mặt trời phân bố k đều từ cực về XĐ
Cho biết đặc điểm của vành đai khí hậu nhiệt đới và ôn đới .
1.
- Vị trí , giới hạn, diện tích châu Á.
- Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .
- Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.
2.
- Đặc điểm của khí hậu châu Á.
- Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.
- Đặc điểm của mỗi kiểu khí hậu ( Tính chất và hướng gió thổi )
3.
- Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.
- Tính chất của các sông ở mỗi khu vực
- Sự phân bố các cảnh quan tự nhiên ( từ bắc xuống nam; từ tây sang đông) .
- Nhận xét về cảnh quan và giải thích sự phân bố cảnh quan.
4.
- Dân số châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên .
- Mật độ dân số .
- Các chủng tộc và nơi phân bố.
Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:
Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.
Tiếp giáp với 3 đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.
Diện tích: 44,4 triệu km2
Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.
- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …
- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.
2.
-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.
Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.
* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.
3.
-Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. - Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn. - Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc. ... Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...
Các bạn giúp mình câu này với :
- Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ?
- Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực ?
- Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì sao ?
Giúp mình với
- Lớp lông chống thấm nước
- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật.
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...
-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế
1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.
2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.
3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:
- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới.
- Lớp lông rậm, chống thấm nước, giữ ấm như một chiếc áo. Mỡ giày giúp giữ nhiệt cho cơ thể và giúp chuyển hóa thành năng lượng. Chi ngắn, bơi giỏi, khả năng chịu lạnh cao.
Nhớ tick cho mk nha !
Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi? Giải thích tại sao khí hậu châu Phi lại khô, hình thành hoang mạc lớn?
Đặc điểm địa hình và khí hậu :
Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hon 200m. Có thề chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng TN - ĐB từ Benghela đến Macxauat.
Các dòng biển: cũng có ảnh hưởng đến khí hậu nói chung và đặc biệt vùng duyên hải nói riêng, do ảnh hưởng dòng lạnh Benghêla, Canari các vùng ven bờ Tây Nam, Tây Bắc Phi có khí hậu khô hạn và cảnh quan hoang mạc phát triển tận bờ biển.
d. Hoàn lưu khí quyển: Sự phối hợp của các nguyên tố hình thành khí hậu nói trên sẽ quyết định sự phân bố khí áp và hoàn lưu khí quyển. Nhân tố hoàn lưu sẽ quyết định chế độ thời tiết và đặc điểm khí hậu trên toàn lục địa cũng như của từng vùng riêng biệt.
Về mùa đông ( tháng 1 )
Ở bắc phi hình thành một áp cao (phối hợp với (+) Axo) bao trùm toàn bộ phần Bắc lục địa.
Ở Nam Phi hình thanh một áp thấp phối hợp với áp thấp xích đạo phủ toàn bộ Trung và Nam phi, trên các đại dương (+) AXo, các (+) N Đại tây dương và (+) N Ấn Độ Dương vẫn tồn tại
Một dãi hẹp ở phía bắc lục địa ảnh hưởng của gío Tây & khí hậu xoáy, thời tiết thường có gió lạnh và mưa nhiều.
Ở Nam Phi khu vực xích đạo từ 17 đến 18o N có gió mùa hướng Bắc hoặc Đông Bắc, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Phần còn lại của Nam Phi và phần Madagaxcar nằm trong đới gió mậu dịch duyên hải.
Dọc theo bờ Ðông thời tiết nóng và có mưa nhiều, càng vào sâu nội địa lượng mua giảm dần.
Bờ phía Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh thời tiết mát, ổn định, không mưa.
Về mùa hạ ( tháng 7 )
Khí áp:
Bắc Phi hình thành 1 áp thấp phối hợp với áp thấp xích đạo, áp thấp Nam Á bao phủ phần lớn Bắc Phi và Trung Phi.
Ở Nam Phi hình thành 1 trung tâm áp cao và cùng với (+) N Ðại Tây Dương và N Ấn Độ Dương thành một áp cao liên tục.
Gió:
Ở Bắc Phi:
Ở phần Bắc lục địa khoảng 17 - 18oB trở lên có gió mậu dịch ĐB, thời tiết ổn định, rất khô và nóng.
Phía Nam: gió mùa TN ( CTN -> xích đạo ) thời tiết nóng ẩm ướt và có mưa nhiều. Đặc biệt vùng duyên hải vốnh Ghinê gió từ biển thổi vào gặp các sườn núi chắn gió nên mưa rất lớn, càng đi sâu vào nội địa và lên các vĩ độ cao lượng mua giảm đi rõ rệt.
Riêng sưòn tây sơn nguyên Ethiôpi có mưa nhiều do ảnh hưởng sườn núi cao chắn gió.
Miền đông bán đảo Xômali chịu ảnh hưởng của gió mùa TN nhưng song song với hướng núi nên rất ít mưa.
Ở Nam Phi chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch Đông Nam.
Vùng duyên hải ở phía đông mưa nhiều. Càng vào sâu trong nội địa muă càng ít, thời tiết khô và trong sáng.
Miền duyên hải phía Tây ( cho tới gần xích đạo ) chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch lục địa và dòng biển lạnh, thời tiết ổn định, hầu như không mưa.
Một bộ phận nhỏ ở rìa phía Nam chịu ảnh hưởng của gió Tây thời tiết ẩm, mưa nhiều.
e. Sự phân bố mưa: là kết quả của hoàn lưu khí quyển và địa hình lượng mua trên lục địa Phi phân bố không đều.
Các vùng thuộc đới xích đạo và cận xích đạo có mưa nhiều nhất, lượng mua thường giảm từ vùng xích đạo về 2 Chí Tuyởn. Vùng xích đạo và các sườn đón gió như sườn tây sơn nguyên Ethiôpi, sườn đông Madagaxca, sườn nam sơn nguyên Ghinê thượng có lượng mua trung bình từ 2000- 3000 mm
Các vùng gió mùa có lượng mua trung bình 1500-2000mm.
Các vùng thống trị gió mậu dịch quanh năm lượng mua trung bình rất thấp thường thếp hon hoởc bằng 250mm.
ii. Các khu vực khí hậu
Căn cứ vào nhiệt độ và lượng mua, Châu Phi có 7 miền khí hậu đối xứng qua xích đạo.
a.Khí hậu xích đạo: 5-6o B đến 5-6o N gồm vùng duyên Hải vốnh Ghinê, miền Camơrun, 1 phần lưu vực sông Côngô đến vùng hồ lớn Đông Phi.Đặc điểm khí hậu miền nầy là nóng và rất ẩm, nhiệt độ trung bình năm 25-28oC, biên độ nhiệt 4-5 oC, lượng mua hon 2000 mm/năm, nhiều nhất vào các tháng 3, 4 và 9, 10, nên cảnh quan rừng mưa nhiệt đới phát triển.
b. Hai miền khí hậu gió mùa xích đạo ( cận xích đạo).
- Khu vực gió mùa xích đạo ½ Cấu Bắc: 5o B - 17o B, phía đông xuống thấp hơn, đến phần nam bán đảo Xômali. Khu vực giĩ mùa có dởc diởm là mua dã giãm đến, mưa chủ yếu trong mùa hạ, nhiều nhất vào các tháng 6,7,8 và khơ khan vào các tháng 12, 1, 2, độ ẩm giảm nhiệt độ tăng lên và thời kỳ mùa đông khô ráo kéo dài.
Tùy theo vị trí, chia thành 3 miền nhỏ:
Miền Ðại Tây Dương: mưa nhiều.
Miền Nội địa: khô và nóng
Miền Ấn Độ dương: có mưa nhưng ít hơn.
Khu vực gió mùa xích đạo ở 1/2 Cấu Nam: bao gồm phía đông của lục địa, cả 1/2 phía bắc Môdămbích, Rodedi, mưa chủ yếu do gió mậu dịch mang hơi ẩm từ đại dương đến, còn gió mùa TB khô khan. Mưa nhiều vào tháng 12, 1, 2, khô khan vào các tháng 6, 7, 8... nhiệt độ thấp hơn so với ½ Cấu Bắc, miền ven biển Ấn Độ Dương mưa nhều, miền nội địa lượng mưa giảm.
Thí dụ: Ðaetxalam (6o47’N, 39o18’T), nhiệt độ trung bình năm 25o5C. Lượng mua hơn1100mm.
c. Hai miền khí hậu nhiệt đới khô.
http://www.urviet.com/24h.com.vn/upload/news/2007-09-23/quyennlLone_Palm,_Sahara_Desert.jpg
Quang cảnh hoang mạc Sahara- chiếm 1/3 diện tích Châu phi
Ở ½ Cấu Bắc, miền khí hậu hoang mạc chiếm 1 diện tích rộng lớn từ bờ biển Ðại Tây Dương đến Hồng Hải bao gồm tòan bộ hoang mạc Xahara. Khí hậu miền này rất nóng & khô, biên dở ngày đêm và biên dở năm rất lớn. Lượng mua trung bình hàng năm duởi 250mm, có nơi mấy năm liền không có mưa. Miền này có những luồng gió cuốn địa phương rất nóng và kho âcó tên là Ximun hay Hac-ma- tan, gây nên những trận bảo cát khủng khiếp làm cho to lên tới 50oc, độ ẩm tương đối xuống tới 5%. Về đêm không khí rất trong to xuống 0oc hay thấp hơn.
Ở ½ Cấu Nam, miền khí hậu hoang mạc gồm có hoang mạc Na-mip & Kalahari. Khí hậu ở đây cũng giống hoang mạc Xahara nhưng dịu hơn.
d. Hai miền khí hậu cận Chí Tuyởn ( khí hậu Ðịa Trung Hải ) gồm miền núi Atlat, miền duyên hải Ðởa Trung Hải ở ½ Cấu Bắc. Ở ½ Cấu Nam gồm miền cực Nam Phi. Chịu ảnh hưởng của biển rỏ rệt, ở mỗi đới về mùa hạ thống trị khối khí nhiệt đới lục địa, thời tiết ổn định, nóng và không mưa, về mùa đông thống trị kHải khí ôn đới và gió tây, tHải tiởt ấm, ẩm, mưa khá nhiều trung bình lượng mua từ 500mm-1000mm/năm.
+ do cát lấn
+ do biến đổi khí hậu
+ do con người chặt phá cây rừng làm cho đất bị thái hoá, bạc màu.
+ nằm giữa hai đường chí tuyến
+ có các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
+ các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển, các khối khí nóng ko tràn vào đc và gây ít mưa
+ và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các đợt gió ko tràn sâu vào lục địa đc
nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới
Tham khảo!
Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến của cả hai bán cầu.
Khí hậu nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.
Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Tuy nóng quanh năm, nhưng vẫn có sự thay đổi theo mùa. Thời kì nhiệt độ tăng cao là khoảng thời gian mặt trời đi qua thiên đỉnh.
Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.