Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Han Do
Xem chi tiết

- Lợi ích :

+ Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất

+ Phát triển giao thông đường thủy

+ Cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản

+ Tạo môi trường nuôi trông thủy sản

+ Điều hòa nhiệt độ

+ Tạo cảnh quan môi trường

Tác hại :

+ Về mùa lũ , nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt làm thiệt hại đến sản xuất và tính mạng của nhân dân quanh vùng

+ Về mùa khô , gây hạn hán

minh nguyet
26 tháng 4 2021 lúc 21:24

Các lợi ích của sông là:

- Phát triển giao thông đường sông.

- Phát triển thủy điện.

- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống.

- Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.

- Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng.

- Tạo cảnh quan cho du lịch sinh thái

Trồng cây xanh dể han chế dồi trọc dất trống,xây các dê chống lũ,can phải giữ vệ sinh dể ko lam ô nhiẽm môi trường(ô nhiễm môi trường se làm trái dất nóng lên)lam tan chay băng ở 2 địa cực va làm cho lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn

hải yến
10 tháng 3 2022 lúc 9:18

- Lợi ích :

+ Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất

+ Phát triển giao thông đường thủy

+ Cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản

+ Tạo môi trường nuôi trông thủy sản

+ Điều hòa nhiệt độ

+ Tạo cảnh quan môi trường

Tác hại :

+ Về mùa lũ , nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt làm thiệt hại đến sản xuất và tính mạng của nhân dân quanh vùng

+ Về mùa khô , gây hạn hán

Ẩn danh
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 11 2021 lúc 21:54

a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày

 

Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 21:55

Tham khảo

a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người.

b)

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có lượng tiêu thụ nhựa trong cuộc sống hằng ngày cao hàng đầu thế giới. 

Báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam đã sản xuất và tiêu thụ đến 5 triệu tấn nhựa. Con số tiêu thụ này đã tăng rất mạnh trong giai đoạn 1990 – 2018, nếu như năm 1990, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 3,8 kg nhựa/năm thì đến năm 2018 con số này đã lên đến 41,3 kg nhựa/năm. 

c)- Nói KHÔNG với túi nilon

- Hãy dùng chai nước của mình

- Không dùng ống hút nhựa

Không dùng thìa, dĩa, bát, đĩa bằng nhựa

- Hãy lựa chọn thông minh hơn tại gia đình

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:57

Tham khảo

Nhựa là thuật ngữ phổ biến chung cho các loại vật liệu rắn vô định hình tổng hợp hoặc bán tổng hợp thích hợp cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp. Nhựa thường  các polyme có trọng lượng phân tử cao và có thể chứa các chất khác để cải thiện hiệu năng và / hoặc giảm chi phí.

b Những vật liệu này được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa, và đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư

c

Luôn mang theo túi có thể tái sử dụng. ...Hạn chế các loại hộp nhựa. ...Mang theo 'bộ dụng cụ' ...Mua với số lượng lớn. ...Mua đồ cũ ...Tái sử dụng và tái chế nhựa. ...Mặc quần áo làm từ chất liệu thiên nhiên. ...Tự làm các sản phẩm vệ sinh.
Chè :)
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 3 2021 lúc 20:35

+ Tác hại tới sức khỏe con người khi sử dụng

+Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng

+Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái

Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:35
Tác hại tới sức khỏe con người khi sử dụng:

Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ yếu được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này như: chất hoá dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó được hấp thụ vào cơ thể người qua quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ con người.

Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất nhân tạo được dùng trong sản xuất các sản phẩm làm bằng chất dẻo polycarbonate như hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo Chương trình quốc gia nghiên cứu về độc học và Cơ quan Quốc tế nghiên cứu về ung thư cho thấy, BPA là loại chất có khả năng gây ung thư cực cao, ngoài ra BPA còn có tác động làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh..

Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng:

Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến lượng rác thải nhựa, túi ni lông thải ra môi trường ngày càng lớn, trong khi việc quản lý, thu gom, xử lý rác chưa kịp thời, nên hiện tượng đốt rác thải nhựa, túi ni lông còn rất phổ biến. Khi được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá... Đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư khi phơi nhiễm thường xuyên.

Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái:

Túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất ngắn rồi vứt bỏ, nhưng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của nó lại vô cùng lớn không chỉ với sức khoẻ con người mà còn với môi trường, hệ sinh thái trên trái đất. Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm túi ni lông mới bị phân huỷ trong môi trường tự nhiên. Trong khi đó, lượng rác thải nhựa thải ra môi trường rất lớn, gần 1/3 số túi ni lông rác thải mỗi ngày không được thu gom, xử lý. Hậu quả là rác thải nhựa, túi ni lông có mặt ở khắp nơi gây ô nhiễm môi trường nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh sinh sôi và phát triển.

Cuong Nguyen
23 tháng 3 2021 lúc 20:40

-gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người

-tác động tiêu cực đến môi trường

 

Nguyen Tran Ha Anh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
25 tháng 12 2020 lúc 18:48

* Bạn tham khảo :

1. Đề Xuất giải pháp để bảo vệ lớp vỏ trái đất

- Tiết kiệm nước: tiết kiệm nước ngay tại nhà, sử dụng ít hóa chất, xử lí chất thải độc hại đúng cách, giúp xác định nguồn nước ô nhiễm

- Bảo vệ đất: hạn chế xả rác thải, dùng phân trộn, trồng cây, ko chặt phá cây, ngăn chặn phá rừng và khai thác rừng.

- Bảo quản chất lượng không khí: dùng ít điện hơn, hạn chế lái xe và đi máy bay thường xuyên, mua các vật phẩm địa phương, ăn rau và thịt có nguồn gốc từ địa phương, trở thành nhà hoạt động bảo vệ ô nhiễm môi trường.

-. Bảo vệ các loài động vật: tôn trọng động vật, hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật, ăn cá được đánh bắt bền vững, biến tài sản của bạn thành nơi trú ẩn cho động vật hoang dã

-Tiết kiệm năng lượng: dùng đèn thắp sáng bằng năng lượng mặt trời, dùng ánh nắng mặt trời để đun nước, lắp đặt đèn cảm biến ánh sáng công suất thấp cho phòng tắm, lắp đặt vòi sen tái chế nước.

2,Nêu một số biện pháp hạn chế tác hại của động đất 

- Nâng cao , bảo trì sức chịu đựng cho ngôi nhà đang sinh sống 

- Tập luyện kĩ năng ứng phó với động đất , thiên tai

Dự trữ nước , thực phẩm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tran Ha Anh
26 tháng 12 2020 lúc 21:50

nhưng cái núi lửa bạn nêu là cách khắc phục hậu quả chứ ko phải là biện pháp hạn chế núi lửa

Khách vãng lai đã xóa
ng thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 10:15

Tác hại:

+Làm hỏng mất kết cấu của một tòa nhà.

+Làm bẩn những thức ăn của loài người.

+..............................................

Biện pháp diệt chuột:

+Dùng bẫy chuột.

+Nuôi mèo để đuổi chuột.

+Sử dụng bẫy dập,lồng sắt,.......

+Diệt chuột bằng viên Storm.

+................................

Dương Yến Vy
Xem chi tiết
Mera Do
5 tháng 1 2022 lúc 21:30

Mỗi năm, chúng ta sử dụng hàng triệu bao ni lông. Những cái bao ni lông dùng đó sẽ đi đâu? Trong khi nó không phân hủy được, do đó chúng ta phải thiêu huỷ chúng. Và khi đó chúng ta sẽ tạo ra 1 lượng lớn khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường và con người. Ngoài ra chung ta còn ứt bao ni lông xuống cống thoát nước, việc nay sẽ gây tắc nghẽn ống thoát nước, vứt xuống biển sẽ làm chết những con cá nuốt phải nó. Rồi nó còn làm mất mỹ quan của đô thị, của thành phố. Chúng ta cần có một số biện pháp nhằm khắc phục việc sử dụng bao bì ni lông như: Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt. Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý. Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông. Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường. Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông.

 
Pukapuka Molulu
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
29 tháng 1 2020 lúc 10:06

- từ ý thức con ng k chung tay bảo vệ môi trường, xả rác bừa bãi, sử dụng túi nilon, nhưaj quá nhiều mà k biết cách tái sử dụng

-ô nhiễm môi trường, thiên tai, lũ lụt, gây hại cho tần odon và trái đất, bla bla....\

-tái suqwr dụng cái chất nolon,sử dụng cái loại túi dáy thân thiện môi trường, k xả rác bừa bãi, trồng cây xanh, tái sử dụng .

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa

Trl:

- Nguồn gốc:

+ Túi nilon xuất hiện mọi nơi: từ cửa hàng, siêu thị, các khu chợ,… từ đồ khô, đồ nước, từ đồ tươi đến đồ chín,… tất cả đều được bọc và đựng trong túi nilon.

+ Cốc nhựa, chai nhựa, ống hút, túi nilon,… và sau đó bị vứt ra môi trường và trở thành những thứ đồ nhựa vô dụng, nhưng những thứ vô dụng ấy tồn tại trong môi trường tự nhiên lại vô cùng nguy hại.

- Tác hại:

 Rác thải nhựa đang hằng ngày, hằng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia:

+ Rác thải nhựa không phân hủy bởi đặc tính của plax.

+ Rác thải nhựa gây cản trở thực vật phát triển, tắc cống tắc các đường ống dẫn nước, làm chết sinh vật khi chúng nuốt phải…

 + Rác thải nhựa ô nhiễm thực phẩm, tạo ra khí độc gây ngộ độc, tắc thở khi đốt bao bì ni lông, gây rối loạn trao đổi chất, gây dị tật bẩm sinh…

- Giải pháp: 

+ Thay thế bằng các sản phẩm làm từ tre, hoặc thay vì gói đồ bằng túi nilon thì chuyển sang gói bằng lá ở các siêu thị hoặc cửa hàng thực phẩm.

+ Tái chế vốn là giải pháp được đánh giá cao trong việc giảm thiểu các tác hại từ nhựa, túi nilon đối với môi trường giúp nhựa tái sinh để phục vụ con người thêm một lần nữa.

+ Đi chợ không dùng túi nilon, hay bán đồ không đựng túi nilong, không dùng đồ nhựa khi không cần thiết.

+ Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng đồ nhựa cho giâ đình, bè bạn, và mọi người trong cộng đồng để cùng nhau tìm ra giải pháp.

#Huyenanh

~ Làm hơi bị lâu đó nhe, nhớ t***!

Khách vãng lai đã xóa
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
29 tháng 1 2020 lúc 10:22

Oh...cảm ơn câu trả lời của các bạn nha!!!~~

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh
Xem chi tiết