Những câu hỏi liên quan
Ho Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
12 tháng 3 2018 lúc 18:35

Phân biệt chim đực và chim cái ở điểm nào ?

Cách 1. Xem lỗ hậu môn: Con trống lỗ hậu môn lồi và hơi nhọn . Con mái lỗ hậu môn phẳng và mềm

Cách 2: Xem chân: Lật úp bàn chân và duỗi các ngón chân ra như hình. Con trống có ngón A dài hơn ngón C, con cái có ngón A và ngón C dài tương đương nhau.

Cách 3: Kiểm tra phản xạ. Cầm chim như hình rồi dùng tay kia kéo mỏ xuống. Nếu con trống thì đuôi quắp xuống. Nếu con mái thì đuôi vểnh lên. Đây là phản xạ "yêu" của chim .

Cách 4. Quan sát độ dài của lông cánh. Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau.

Miêu tả sự khoe mẽ ở chim công đực ?

Công đực có bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt của nó có màu vàng và xanh, khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
12 tháng 3 2018 lúc 19:22

Cách 1. Xem lỗ hậu môn: Con trống lỗ hậu môn lồi và hơi nhọn . Con mái lỗ hậu môn phẳng và mềm

Cách 2: Xem chân: Lật úp bàn chân và duỗi các ngón chân ra như hình. Con trống có ngón A dài hơn ngón C, con cái có ngón A và ngón C dài tương đương nhau.

Cách 3: Kiểm tra phản xạ. Cầm chim như hình rồi dùng tay kia kéo mỏ xuống. Nếu con trống thì đuôi quắp xuống. Nếu con mái thì đuôi vểnh lên. Đây là phản xạ "yêu" của chim .

Cách 4. Quan sát độ dài của lông cánh. Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau.

Công đực có bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt của nó có màu vàng và xanh, khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái.

Bình luận (0)
Phong Thần
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 15:58

Miêu tả sự khoe mẽ ở chim công đực:

Công đực có bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt của nó có màu vàng và xanh, khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái.

Bình luận (1)
Bùi Minh Tấn
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 12 2021 lúc 8:17

“... Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này! …”

=> Tác dụng: Làm cho đoạn văn thêm sinh động và cho thấy mọi thứ vẫn diễn ra bình thường, chỉ có tâm trạng của nhân vật là thay đổi. 

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Ngô Manh
20 tháng 10 2021 lúc 15:10

mik k biết

 

Bình luận (0)
Ngô Manh
20 tháng 10 2021 lúc 15:10

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

ngu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Công Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Hường...
31 tháng 10 2021 lúc 10:14

a,

Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích đã góp phần tô điểm thêm cho tâm trạng buồn thương của hai anh em Thành và Thủy trong cuộc chia tay đầy cảm động. Tác giả đã gợi ra khung cảnh thiên nhiên thực sự buồn thương, tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. Tâm trạng buồn thương trong cuộc chia tay của hai anh em dường như được ký thác lên cảnh vật. Cảnh chính là phương tiện để tác giả ký thác tâm trạng nhân vật lên.

b,

Vai trò của miêu tả cảnh trong "Cuộc chia tay của những con búp bê" đó chính là tô điểm và làm sâu sắc thêm tâm trạng buồn thương của hai anh em trong hoàn cảnh bố mẹ chia tay. Khung cảnh thiên nhiên trong bài thực sự buồn thương và gợi sự đau khổ của những đứa trẻ trong gia đình không hạnh phúc.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

  
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 9:47

Cần triển khái các ý sau:

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2018 lúc 2:01

a, Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

   - Chim bồ các kêu "váng" lên

   - Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

   - Chim ngói sạt qua.

   - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

   - Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

   - Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

   - Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

   - Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

Bình luận (0)
??????
Xem chi tiết
qlamm
9 tháng 3 2022 lúc 8:05

B

A

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 8:05

B

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 8:05

B

A

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ahwi
28 tháng 3 2018 lúc 16:16

Sáng tinh mơ, những hôm trời nắng, ta vừa tỉnh giấc đã nghe tiếng chim sẻ ''chéo... chẹc” râm ran dưới mái nhà hoặc trên sân nhà, ngoài ngõ vườn. Loài chim sẻ bình dị thân thuộc nơi làng quê mà ai cũng nhìn thấy.

Chim sẻ nhỏ bé, đầu tròn, mỏ ngắn và to. Lông thường có ba màu: cỏ úa, nâu đen, cổ và bụng trắng, tạo thành sọc. Cái đuôi chìa ra như cái thìa. Chân chim sẻ có 4 ngón: ba ngón phía trước và một ngón cái phía sau; móng ngón cái lớn hơn móng các ngón khác. Chim sẻ thường nhảy hai chân cùng một lúc. Chúng thường kiếm ăn theo đàn, mỗi đàn có từ ba đến chín con, có thể đông hơn và thường quanh quẩn nơi sân, nơi vườn. Chúng nhanh nhẹn, hiếu động. Thức ăn của chim sẻ là sâu bọ, các hạt như thóc, kê, hạt cỏ... Chúng thường làm tổ dưới mái nhà khe tường, ngọn cau, ngọn dừa. Vật liệu làm tổ là rơm, cỏ khô, lá khô, giấy vụn. Mỗi năm chim sẻ ** 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 5 trứng. Trứng chim sẻ bằng viên lạc, nhưng có vằn sọc nâu. Chim mẹ ấp trứng độ hai tuần là nở. Chim non chỉ khoảng một tuần là bay theo chim mẹ, kiếm ăn và cất tiếng hót ríu rít.

Sẻ là loài chim đông đúc nhất. Con chim nhỏ bé nhưng rất có ích cho nhà nông.

Bình luận (0)