Những câu hỏi liên quan
sssssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 14:46

Tham khảo

Các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và bảo tồn khu di sản được Trung tâm chú trọng triển khai. Trong đó tập trung xây dựng Đề án tổng thể nghiên cứu phục dựng Điện Kính Thiên; Đề án nghiên cứu phục dựng lễ hội đèn Quảng chiếu; Đề án Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa,...

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 14:47

tham khảo

Các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và bảo tồn khu di sản được Trung tâm chú trọng triển khai. Trong đó tập trung xây dựng Đề án tổng thể nghiên cứu phục dựng Điện Kính Thiên; Đề án nghiên cứu phục dựng lễ hội đèn Quảng chiếu; Đề án Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa,...

 
Valt Aoi
17 tháng 3 2022 lúc 14:49

Tham khảo

Các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và bảo tồn khu di sản được Trung tâm chú trọng triển khai. Trong đó tập trung xây dựng Đề án tổng thể nghiên cứu phục dựng Điện Kính Thiên; Đề án nghiên cứu phục dựng lễ hội đèn Quảng chiếu; Đề án Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa,...

fkfjhghk
Xem chi tiết
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
17 tháng 3 2021 lúc 20:53

Chợ xuất hiện ở Thăng Long từ rất sớm. Năm 1035, vua Lý Thái Tông đã “mở chợ Tây Nhai với hành lang dài” (tương ứng với chợ Ngọc Hà ngày nay). Từ thời Lý đến thời Trần, chợ xuất hiện ngày một nhiều hơn để phục vụ cho cuộc sống của dân chúng ở 61 phường trong kinh thành. Từ đây, sản phẩm hàng hóa tỏa đi các nơi và nguyên liệu từ các nơi được chuyển về. Thăng Long cũng là nơi buôn bán với nước ngoài. Thế kỷ XVII, dân các làng có nghề thủ công nhập cư vào Thăng Long lập cơ sở sản xuất nhiều hơn. Thăng Long ngày càng đông đúc, mạng lưới chợ cũng phát triển nhanh chóng. Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú đã kể ra 8 chợ ở Thăng Long, gồm chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử và chợ Ong Nước. Về thời gian họp chợ, sứ Trung Quốc sang Việt Nam thời Trần là Trần Cương Trung ghi: “Chợ cứ hai ngày họp một lần”. Tuy nhiên, thời gian họp chợ trong sách của các nhà thám hiểm, nhà buôn hay nhà truyền giáo phương Tây không thống nhất. Đến Thăng Long năm 1688, trong cuốn Du hành và khám phá, W. Dampier cho rằng: “Ở Kẻ Chợ, chợ họp trong tất cả mọi ngày”. Song, Samuel Baron (có cha là thương nhân người Hà Lan làm ở thương điếm Hà Lan tại Thăng Long, mẹ là người Thăng Long) sống ở Thăng Long mấy chục năm, trong cuốn Mô tả vương quốc xứ Đàng Ngoài đã viết: “Chợ ở Kẻ Chợ mỗi tháng có hai phiên” (ngày rằm và mùng một). Còn Phạm Đình Hổ trong Vũ Trung tùy bút lại kể, ở kinh kỳ “phiên chợ là các ngày 1, 6, 11, 14, 15, 21, 26, 30” (một tháng 8 phiên). Địa điểm họp chợ thường ở nơi có bãi đất rộng, cửa thành, cửa sông và hai bên sông Tô Lịch, những vị trí thuận tiện cho việc đi lại. Vì chợ ở Thăng Long thường họp ở bến sông, nơi có cầu tàu nên xuất hiện cụm từ “chợ búa” (búa nghĩa là cầu tàu) và cụm từ này dùng để chỉ chợ nói chung. Trong cuốn Lịch sử Hà Nội, tác giả Philippe Papin viết: “Chợ thường họp ở cạnh các cửa ô xung quanh tường thành Kẻ Chợ. Từ năm 1749, khi xây dựng bức tường Đại đô và có thêm 8 cửa ô thì số lượng chợ tăng thêm”. Chợ ở Thăng Long không chỉ bán nông, lâm sản từ các vùng mang đến mà còn bán nhiều hàng hóa khác. Chính vì Thăng Long là nơi tập trung nhiều chợ nên mới sinh ra từ Kẻ Chợ. Kẻ là từ Việt cổ chỉ một xã, một vùng. Tên Kẻ Chợ ban đầu dùng gọi riêng khu buôn bán để phân biệt với khu Hoàng thành của vua. Dần dần, tên Kẻ Chợ được dùng chung cho cả kinh thành Thăng Long. Giáo sư Trần Quốc Vượng từng nhận định: “Cho đến thế kỷ XVI, chỉ có Thăng Long mới được gọi là Kẻ Chợ, còn tất cả các vùng miền khác gọi là Kẻ Quê”. Vậy tên Kẻ Chợ xuất hiện khi nào? Chữ Kẻ Chợ có trong từ điển Hán Nôm Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa. Cho đến nay, số lượng dị bản Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa vẫn là 7 văn bản, trong đó có 5 bản in khắc và 2 bản chép tay. Các bản in gồm: Bản lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, bản tại tư gia PGS.TS Ngô Đức Thọ, bản tại tư gia Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, bản tại tư gia ông Phùng Uông, bản tại Thư viện Société Asiatique (Hội Á châu, Paris - ký hiệu HM.2225). Hai bản chép tay gồm một bản do Viện Viễn Đông Bác Cổ thuê chép và bản ký hiệu VNv.201 tiếp thu từ thư viện Long Cương của Cao Xuân Dục. Tác giả của cuốn từ điển này cùng với năm xuất bản đầu tiên hiện vẫn còn là đề tài tranh cãi. PGS.TS Ngô Đức Thọ là người duy nhất cho rằng Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa xuất bản lần đầu năm 1401. Nếu ông Ngô Đức Thọ đúng thì tên Kẻ Chợ được dùng để chỉ Thăng Long trước năm cuốn sách ra đời. Tuy nhiên, có ít nhất ba nhà nghiên cứu khác lại cho Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa được xuất bản lần đầu năm 1641. Như vậy, không thể chắc chắn cuốn từ điển này xuất bản vào năm nào. Một tư liệu khác có đề cập đến tên Kẻ Chợ nhưng là của người phương Tây. Trong ghi chép của nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha P.Y Manguin, năm 1523, phái bộ Bồ Đào Nha Duarté Coelho đã tiếp xúc với “triều đình của vương quốc Cacho (Kẻ Chợ)”. Tên Cacho lần đầu xuất hiện ở cuốn Da Asia (Về châu Á) năm 1550 của Barros người Bồ Đào Nha. Đến thế kỷ XVII, tên này xuất hiện phổ biến trong các tư liệu phương Tây với những biến âm: Cachao, Cacho, Catchou, Checio, Chéce, Kacho, Kichou... Như vậy, tên Kẻ Chợ xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ XVI trong sách của các tác giả người phương Tây. Trong từ điển Việt - Bồ - La, từ điển chữ quốc ngữ đầu tiên, có từ Kẻ Chợ. Mục từ Kẻ được A. de Rhodes giải nghĩa như sau: “Kẻ Chợ: Những người ở trong chợ, nghĩa là những người ở kinh đô Đông Kinh”. Dù chưa thể xác định chính xác từ Kẻ Chợ xuất hiện vào giai đoạn nào nhưng có thể nói đó là tên gọi dân dã của kinh đô Thăng Long.

Trịnh Long
17 tháng 3 2021 lúc 20:54

Tham khảo : https://text.123doc.net/document/312967-thang-long-ke-cho-the-ky-17-pho-hien.htm

Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 20:54

Chợ xuất hiện ở Thăng Long từ rất sớm. Năm 1035, vua Lý Thái Tông đã “mở chợ Tây Nhai với hành lang dài” (tương ứng với chợ Ngọc Hà ngày nay). Từ thời Lý đến thời Trần, chợ xuất hiện ngày một nhiều hơn để phục vụ cho cuộc sống của dân chúng ở 61 phường trong kinh thành. Từ đây, sản phẩm hàng hóa tỏa đi các nơi và nguyên liệu từ các nơi được chuyển về. Thăng Long cũng là nơi buôn bán với nước ngoài. Thế kỷ XVII, dân các làng có nghề thủ công nhập cư vào Thăng Long lập cơ sở sản xuất nhiều hơn. Thăng Long ngày càng đông đúc, mạng lưới chợ cũng phát triển nhanh chóng. Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú đã kể ra 8 chợ ở Thăng Long, gồm chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử và chợ Ong Nước. Về thời gian họp chợ, sứ Trung Quốc sang Việt Nam thời Trần là Trần Cương Trung ghi: “Chợ cứ hai ngày họp một lần”. Tuy nhiên, thời gian họp chợ trong sách của các nhà thám hiểm, nhà buôn hay nhà truyền giáo phương Tây không thống nhất. Đến Thăng Long năm 1688, trong cuốn Du hành và khám phá, W. Dampier cho rằng: “Ở Kẻ Chợ, chợ họp trong tất cả mọi ngày”. Song, Samuel Baron (có cha là thương nhân người Hà Lan làm ở thương điếm Hà Lan tại Thăng Long, mẹ là người Thăng Long) sống ở Thăng Long mấy chục năm, trong cuốn Mô tả vương quốc xứ Đàng Ngoài đã viết: “Chợ ở Kẻ Chợ mỗi tháng có hai phiên” (ngày rằm và mùng một). Còn Phạm Đình Hổ trong Vũ Trung tùy bút lại kể, ở kinh kỳ “phiên chợ là các ngày 1, 6, 11, 14, 15, 21, 26, 30” (một tháng 8 phiên). Địa điểm họp chợ thường ở nơi có bãi đất rộng, cửa thành, cửa sông và hai bên sông Tô Lịch, những vị trí thuận tiện cho việc đi lại. Vì chợ ở Thăng Long thường họp ở bến sông, nơi có cầu tàu nên xuất hiện cụm từ “chợ búa” (búa nghĩa là cầu tàu) và cụm từ này dùng để chỉ chợ nói chung. Trong cuốn Lịch sử Hà Nội, tác giả Philippe Papin viết: “Chợ thường họp ở cạnh các cửa ô xung quanh tường thành Kẻ Chợ. Từ năm 1749, khi xây dựng bức tường Đại đô và có thêm 8 cửa ô thì số lượng chợ tăng thêm”. Chợ ở Thăng Long không chỉ bán nông, lâm sản từ các vùng mang đến mà còn bán nhiều hàng hóa khác. Chính vì Thăng Long là nơi tập trung nhiều chợ nên mới sinh ra từ Kẻ Chợ. Kẻ là từ Việt cổ chỉ một xã, một vùng. Tên Kẻ Chợ ban đầu dùng gọi riêng khu buôn bán để phân biệt với khu Hoàng thành của vua. Dần dần, tên Kẻ Chợ được dùng chung cho cả kinh thành Thăng Long. Giáo sư Trần Quốc Vượng từng nhận định: “Cho đến thế kỷ XVI, chỉ có Thăng Long mới được gọi là Kẻ Chợ, còn tất cả các vùng miền khác gọi là Kẻ Quê”. Vậy tên Kẻ Chợ xuất hiện khi nào? Chữ Kẻ Chợ có trong từ điển Hán Nôm Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa. Cho đến nay, số lượng dị bản Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa vẫn là 7 văn bản, trong đó có 5 bản in khắc và 2 bản chép tay. Các bản in gồm: Bản lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, bản tại tư gia PGS.TS Ngô Đức Thọ, bản tại tư gia Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, bản tại tư gia ông Phùng Uông, bản tại Thư viện Société Asiatique (Hội Á châu, Paris - ký hiệu HM.2225). Hai bản chép tay gồm một bản do Viện Viễn Đông Bác Cổ thuê chép và bản ký hiệu VNv.201 tiếp thu từ thư viện Long Cương của Cao Xuân Dục. Tác giả của cuốn từ điển này cùng với năm xuất bản đầu tiên hiện vẫn còn là đề tài tranh cãi. PGS.TS Ngô Đức Thọ là người duy nhất cho rằng Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa xuất bản lần đầu năm 1401. Nếu ông Ngô Đức Thọ đúng thì tên Kẻ Chợ được dùng để chỉ Thăng Long trước năm cuốn sách ra đời. Tuy nhiên, có ít nhất ba nhà nghiên cứu khác lại cho Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa được xuất bản lần đầu năm 1641. Như vậy, không thể chắc chắn cuốn từ điển này xuất bản vào năm nào. Một tư liệu khác có đề cập đến tên Kẻ Chợ nhưng là của người phương Tây. Trong ghi chép của nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha P.Y Manguin, năm 1523, phái bộ Bồ Đào Nha Duarté Coelho đã tiếp xúc với “triều đình của vương quốc Cacho (Kẻ Chợ)”. Tên Cacho lần đầu xuất hiện ở cuốn Da Asia (Về châu Á) năm 1550 của Barros người Bồ Đào Nha. Đến thế kỷ XVII, tên này xuất hiện phổ biến trong các tư liệu phương Tây với những biến âm: Cachao, Cacho, Catchou, Checio, Chéce, Kacho, Kichou... Như vậy, tên Kẻ Chợ xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ XVI trong sách của các tác giả người phương Tây. Trong từ điển Việt - Bồ - La, từ điển chữ quốc ngữ đầu tiên, có từ Kẻ Chợ. Mục từ Kẻ được A. de Rhodes giải nghĩa như sau: “Kẻ Chợ: Những người ở trong chợ, nghĩa là những người ở kinh đô Đông Kinh”. Dù chưa thể xác định chính xác từ Kẻ Chợ xuất hiện vào giai đoạn nào nhưng có thể nói đó là tên gọi dân dã của kinh đô Thăng Long.

Phương Uyên
Xem chi tiết
ggjyurg njjf gjj
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
18 tháng 3 2019 lúc 20:39

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.

Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”

Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.

Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.

Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.”

ggjyurg njjf gjj
18 tháng 3 2019 lúc 20:40

cảm ơn bạn nhưng cái này ở trên học 24h cũng có rồi

Toàn Minh
Xem chi tiết
Như Nguyệt
15 tháng 3 2022 lúc 17:47

TK:

Hoàng thành Thăng LongDi sản thế giới UNESCOVị tríTiêu chuẩnTham khảoCông nhậnDiện tíchVùng đệmTọa độ

Main Gate - Citadel of Hanoi.jpgĐoan Môn
Hà Nội
Văn hóa: (ii), (iii), (vi)
1328
2010 (Kỳ họp 34)
18,395 ha (45,46 mẫu Anh)
108 ha (270 mẫu Anh)
21°2′22″B 105°50′14″Đ
Hoàng thành Thăng Long trên bản đồ Hà NộiHoàng thành Thăng LongVị trí của Hoàng thành Thăng Long tại Hà Nội

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城; Hán-Việt: Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc(UNESCO) đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú, sinh động.[1]

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 18:00

tham khảo :))
 

Hoàng thành Thăng LongDi sản thế giới UNESCOVị tríTiêu chuẩnTham khảoCông nhậnDiện tíchVùng đệmTọa độ

Main Gate - Citadel of Hanoi.jpgĐoan Môn
Hà Nội
Văn hóa: (ii), (iii), (vi)
1328
2010 (Kỳ họp 34)
18,395 ha (45,46 mẫu Anh)
108 ha (270 mẫu Anh)
<img srcset="//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/55/WMA_button2b.png/17px-WMA_button2b.png 1x, //upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/55/WMA_button2b.png/34px-WMA_button2b.png 2x" title="xem vị trí này trên bản đồ tương tác" alt="" class=">21°2′22″B 105°50′14″Đ
 hoàng=Hoàng thành Thăng LongVị trí của Hoàng thành Thăng Long tại Hà Nội

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城; Hán-Việt: Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc(UNESCO) đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú, sinh động.[1]

Q Tie
Xem chi tiết
nnnnnnnn
1 tháng 5 2022 lúc 9:59

iojolkljknikn

Thuỷ Ngân Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Việt Hoàng
Xem chi tiết
bui khanh hoang
13 tháng 1 2022 lúc 15:09

cc

 

Phương Nora kute
Xem chi tiết