Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Doan Son Ca 4A3
Xem chi tiết
Giangnha1
8 tháng 1 2022 lúc 17:56

Bùi Hoàng Bách
1 tháng 5 lúc 19:50

Đ Làng Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm sau:

a. Thường có luỹ tre xanh bao bọc.

b. Một làng có một ngôi đình thờ thành hoàng.

c. Một số làng còn có đền, chùa, miếu… d

. Nhà ở của người dân là nhà sàn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2017 lúc 8:48

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

uyen2004 hoangthu
Xem chi tiết
lạc lạc
9 tháng 12 2021 lúc 21:57

5 TỪ

Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi”

minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 21:58

1 từ, đó là từ ''mướt''

Kim Ngann
9 tháng 12 2021 lúc 22:17

THAM KHẢO:

Có 3 từ chỉ đặc điểm:

- Các từ chỉ đặc điểm là: màu xanh, mướt, rì rào

Tick cho chị nhé!

uyen2004 hoangthu
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 21:59

Bn đăng câu này rồi mà

NGUYỄN MAI KHANH
10 tháng 12 2021 lúc 7:48

THAM KHẢO:

Có 3 từ chỉ đặc điểm:

- Các từ chỉ đặc điểm là: màu xanh, mướt, rì rào

Tick cho  mik nhoa

Nguyễn Hương Thảo
10 tháng 12 2021 lúc 14:41

Bn đăng câu này rồi mà

nguyen thidiem quynh
Xem chi tiết
Thêu Đỗ
28 tháng 3 2019 lúc 18:24

Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ

Tác dụng :

Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người 

Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người

Đạt DoPay!
Xem chi tiết
Sad boy
18 tháng 7 2021 lúc 18:30

Dùng Đt khó chịu ghê á !

câu 1  Đoạn văn trên đc viết theo ptbđ chính là miêu tả

Câu 2 nội dung của đoạn văn trên là miêu tả cây tre , miêu tả cây tre trở thành 1 ng bn của ng dân VN

Câu 3 BPTT : nhân hoá

Câu 4 là 1 câu trần thuật đơn vì nó có đầy đủ ngữ pháp câu gồm : CN ; VN

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 7 2021 lúc 21:41

1. Đoạn trích được trích từ bài Cây tre VN của Thép Mới

2. Đoạn văn diễn tả sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của người dân VN.

Câu văn nêu ý đó: '' Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

3. 

Em tham khảo:

BPTT nhân hóa, điệp từ

Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh tre như một người bạn thân thiết của làng quê Việt Nam 

+ Thể hiện tình cảm của tác giả

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 7:09

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

 

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 7:07

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> eăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2