Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 2 2022 lúc 8:23

Refer:

- Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam

Nguyễn Thị Hương
8 tháng 3 2022 lúc 4:31

Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam:

- Ở Pháp: Người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam, đó la con đường cách mạng vô sản/

- Ở Liên Xô: người đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam

- Ở Trung Quốc: Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 10 2017 lúc 5:48

Đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2017 lúc 18:12

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2018 lúc 3:37

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 3:55

Đáp án: B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 15:16

- Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp1917, gia nhập Đảng Xã hội Pháp 1919.

- 18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ , quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.

- 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của .Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.

- Tháng 12/1920, tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua , gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

An Nhiên
9 tháng 6 2017 lúc 22:41

- Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp1917, gia nhập Đảng Xã hội Pháp 1919.

- 18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ , quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.

- 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của .Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.

- Tháng 12/1920, tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua , gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. - 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, ra báo “Người cùng khổ ” là cơ quan ngôn luận của Hội.

- Người còn viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân…, cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

- Dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) ở Liên Xô

- Tháng 11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.

- Tháng 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 2 2017 lúc 11:46

Chọn đáp án B

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu buôn La-tút-sơ Tê-rê-vin với mong muốn học hỏi văn minh từ các nước phương Tây. Sau một thời gian bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp - đất nước của kẻ đang trực tiếp thống trị nhân dân An Nam và ở lại đây hoạt động cho đến năm 1923. Thời gian từ năm 1919 - 1925, là thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là thời gian ghi nhận rất nhiều kết quả lớn lao trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là thời kì nhận đường với sự kiện điển hình nhất là sự kiện Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương chỉ cho Người thấy con đường đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm mọi biện pháp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2019 lúc 4:33

Đáp án B

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu buôn La-tút-sơ Tê-rê-vin với mong muốn học hỏi văn minh từ các nước phương Tây. Sau một thời gian bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp - đất nước của kẻ đang trực tiếp thống trị nhân dân An Nam và ở lại đây hoạt động cho đến năm 1923. Thời gian từ năm 1919 - 1925, là thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là thời gian ghi nhận rất nhiều kết quả lớn lao trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là thời kì nhận đường với sự kiện điển hình nhất là sự kiện Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương chỉ cho Người thấy con đường đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm mọi biện pháp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2018 lúc 7:40

Chọn đáp án B

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước trên chiếc tàu buôn La-tút-sơ Tê-rê-vin với mong muốn học hỏi văn minh từ các nước phương Tây. Sau một thời gian bôn ba ở các nước, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở về Pháp - đất nước của kẻ đang trực tiếp thống trị nhân dân An Nam và ở lại đây hoạt động cho đến năm 1923. Thời gian từ năm 1919 - 1925, là thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là thời gian ghi nhận rất nhiều kết quả lớn lao trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là thời kì nhận đường với sự kiện điển hình nhất là sự kiện Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo luân cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương chỉ cho Người thấy con đường đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm mọi biện pháp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.