Những câu hỏi liên quan
Tại Sao Lại Vậy
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
16 tháng 4 2017 lúc 13:51

Bài 1:

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{108}-\dfrac{1}{270}-\dfrac{1}{378}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+\dfrac{1}{270}+\dfrac{1}{378}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{3.6}+\dfrac{1}{6.9}+\dfrac{1}{9.12}+...+\dfrac{1}{18.21}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{21}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{21}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{6}{21}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{21}=\dfrac{5}{21}\)

Vậy \(A=\dfrac{5}{21}\)

Bài 2:

Ta có: \(51x+26y=2000\)

\(\left\{{}\begin{matrix}26y⋮2\\2000⋮2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow51x⋮2\)

\(\left(51;2\right)=1\Rightarrow x⋮2\)

Mặt khác \(x\) là số nguyên tố nên \(x=2\)

Khi đó:

\(51.2+26y=2000\Leftrightarrow y=73\) (thỏa mãn)

Vậy các số nguyên tố \(\left(x,y\right)=\left(2;73\right)\)

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
16 tháng 12 2022 lúc 10:29

Ý thứ hai: Từ giả thiết $p$ nguyên tố suy ra $b$ chẵn (vì $b$ phải chia hết cho $4$), ta đặt $b=2 c$ thì:

$p=\dfrac{c}{2} \sqrt{\dfrac{a-c}{b-c}} \Leftrightarrow \dfrac{4 p^2}{c^2}=\dfrac{a-c}{a+c}$.

Đặt $\dfrac{2 p}{c}=\dfrac{m}{n}$, với $(m, n)=1$ $\Rightarrow\left\{\begin{aligned} &a-c=k m^2 \\ &a+c=k n^2\\ \end{aligned}\right. \Rightarrow 2 c=k\left(n^2-m^2\right)$ và $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right).$

+ Nếu $m$, $n$ cùng lẻ thì $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right) \, \vdots \, 8 \Rightarrow p$ chẵn, tức là $p=2$.

+ Nếu $m$, $n$ không cùng lẻ thì $m$ chia $4$ dư $2$. (do $2p$ không là số chẵn không chia hết cho $4$ và $\dfrac{2 p}{c}$ là phân số tối giản). Khi đó $n$ là số lẻ nên $n^2-m^2$ là số lẻ nên không chia hết cho $4$ suy ra $k$ là số chia hết cho $2$.

Đặt $k=2 r$ ta có $2 p n=r m\left(n^2-m^2\right)$ mà $\left(n^2-m^2, n\right)=1 \Rightarrow r \, \vdots \, n$ đặt $r=n s$ ta có $2 p=s(n-m)(n+m) m$ do $n-m, n+m$ đều là các số lẻ nên $n+m=p$, $n-m=1$, suy ra $s, m \leq 2$ và $(m ; n)=(1 ; 2)$ hoặc $(2 ; 3)$.

Trong cả hai trường họp đều suy ra $p \leq 5$.

Với $p=5$ thì $m=2$, $n=3$, $s=1$, $r=3$, $k=6$, $c=15$, $b=30$, $a=39$.

Thầy Cao Đô
16 tháng 12 2022 lúc 11:41

Ý thứ nhất: 

TH1: Nếu $p=3$, ta có $3^6-1=2^3 .7 .11 \, \vdots \, q^2$ hay $q^2 \, \big| \, 2^3 .7 .11$ nên $q=2$.

TH2: Nếu $p \neq 3$, ta có $p^2 \, \big| \, (q+1)\left(q^2-q+1\right)$.

Mà $\left(q+1, q^2-q+1\right)=(q+1,3)=1$ hoặc $3$. Suy ra hoặc $p^2  \, \big| \,  q+1$ hoặc $p^2  \, \big| \,  q^2-q+1$ nên $p < q$.

+ Nếu $q=p+1$ ta có $p=2$, $q=3$.

+ Nếu $q \geq p+2$. 

Ta có $p^6-1=(p^3)^2-1=(p^3-1)(p^3+1)$ nên $q^2  \, \big| \, (p-1)(p+1).(p^2-p+1).(p^2+p+1)$.

Do $(q, p+1)=(q, p-1)=1$ và $\left(p^2-p+1, p^2+p+1\right)=\left(p^2+p+1,2 p\right)=1$ nên ta có hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2+p+1$ hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2-p+1$.

Mà $q \geq p+2$ nên $q^2 \geq(p+2)^2>p^2+p+1>p^2-p+1$.

Vậy $(p, q)=(2,3) ; \, (3,2)$.

đỗ thành dạt
21 tháng 12 2022 lúc 19:42

ko biết làm thế nào bn thông cảm nhégianroigianroi

Khánh Linh Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh Phạm
11 tháng 4 2017 lúc 10:42

Help me!!!khocroi

Ngô Tấn Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 11:47

Bài này giải ra dài lắm;

Gợi ý : với câu a) cm 1<A<2

với câ u b) 0<B<1

với câu c) áp dụng bài toán của ông gao í; cách tỉnh tổng từ 1->100 trong sách GK 6 có nhé

Mong bạn giải ra

junghyeri
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nue nguyen
Xem chi tiết