Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chicken Guy
Xem chi tiết
mikdmo
22 tháng 4 2019 lúc 18:41

vì muối sẽ tan vào nước nhưng không tan nhanh bằng khi khuấy lên vì thế khi tan thì sẽ có vị mặn vì đó là dung dịch muối đã hòa tan

Ái Nữ
22 tháng 4 2019 lúc 20:07

Vì các phân tử nước và các phân tử muối có khoảng cách, nên sau 1 thời gian tuy không khuấy nhưng chúng vẫn xen lẫn vào nhau=> làm nước có vị mặn

Nguyễn Saiya
Xem chi tiết
Chicken Guy
Xem chi tiết
mikdmo
22 tháng 4 2019 lúc 18:44

vì khi đun ở đáy thì sự đối lưu xảy ra, nước nóng ở dưới đáy sẽ đi lên trên và nước lạnh sẽ xuống dưới rồi cũng được đun nóng lên nên sôi đều còn đu ở cạnh thì sự đối lưu sẽ không xảy ra như đun ở đáy

Nguyen Thi Hong Quyen
Xem chi tiết
phạm nguyễn phương linh
8 tháng 4 2019 lúc 19:27

do hơi nước trong ko khí bất ngờ gặp ko khí lạnh bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước

Quỳnh Như
8 tháng 4 2019 lúc 19:47

Trả lời:

- Do nước gặp lạnh, rồi hơi nước ngưng tụ lại ở

trên cốc tạo thành những giọt nước.

TRANNGOCTUEMINH
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:52

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

Pham Nguyen Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 5 2016 lúc 11:10

Phân số chỉ số phần còn lại sau khi lấy 3/5 số nước là:

       1-3/5=2/5 (bể)

Khi thùng không đựng nước thì nặng số ki-lô-gam là::

       10x2/5=4 (kg)

                Đáp số: 4 kg

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Cá Biển
8 tháng 11 2021 lúc 14:10

B

Mai Huyen Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 4 2018 lúc 17:40

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

nguyen thi phuong thao
Xem chi tiết
Diệu Anh
1 tháng 11 2018 lúc 18:45

đất cần thiết cho cây xanh hơn vì nếu thiếu đất cây xanh sẽ chết, còn nếu thiếu nước thì cây chưa chết được vài ba ngày sau mới chết, không khí thì ban đêm cây xanh vẫn sống được

mk nghĩ vậy k mk nhé

nguyen thi phuong thao
1 tháng 11 2018 lúc 18:47

cảm ơn bạn

  kết bạn với mình nha

Cô gái trắng trẻo
1 tháng 11 2018 lúc 18:50

cái nào cũng cần thiết cho cây cả