Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách , mà phân tử không khí lại chuyển động không ngừng về mọi phía , nên phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước . Do đó , trong nước có không khí .
Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách , mà phân tử không khí lại chuyển động không ngừng về mọi phía , nên phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước . Do đó , trong nước có không khí .
Nguơì ta dẫn hơi nứơc o 100o vao 1nhiet luong ke chua 100g nuoc da o 0o. sau khi nuoc da tan het, luong nuoc trong nhieet luong ke la bao nhieu? cho nhiet do nong chay cua nuoc da là 3,3.10mũ5 j/kg, nhiet do hóa hơi của nước là 2,26.10mũ6 j/kg. Bỏ qua sự háp thuj nhiệtcủa nhiệt lượng kế
Tai sao khi de tay tren lo suoi thi nong hon de tay canh no
2. Khi troi nang vi sao lai nen su dung cua go de dong kin cac cua ra vao va cua so thay vi su dung cua kinh?
nguoi ta can mot bon nuoc co the tich V=100lit ở nhiet độ 30*C bang cach tron nuoc soi voi nuoc lanh ở nhiet độ 20*C .Hãy xac đinh khoi luong nuoc nóng đã trộn vào bồn?Bỏ qua sự trao đổi nhiet voi moi truong sung quanh
1 ) Tại sao khi thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tam vào nước ?
2) Tại sao khi muối dưa, cà...ta thường dùng nước nóng ?
3) Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh ?
4) Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng, ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ?
5) Tại sao về mùa hè, không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh. Còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh ?
khi bỏ cát vào cốc nước thì nước trong cốc tràn ra ngoài còn khi bỏ đường vào thì nước trong cốc k tràn ra ngoài.giải thích tại sao?
Tại sao vào mùa lạnh , khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian , mặt gương sáng trở lại. Mih đag cần gấp mn ơi
khi xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.Vì sao cơ thể ta cảm nhận như trên?
Tại sao sau khi bão tan nước biển lại nóng lên ?
Trả lời giúp mình !!!!
Thanks nhìu!!!!
Có một bình nhiệt lượng kế đựng M = 120g nước ở nhiệt độ t0 và hai viên bi bằng đồng giống hệt nhau được giữ ở nhiệt độ t = 900C. Thả viên bi thứ nhất vào bình nhiệt lượng kế, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t1 = 200C. Sau đó tiếp tục thả viên bi thứ hai vào bình thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2 = 250C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Cho nhiệt dung riêng của nước là C1 = 4180J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là C2 = 380J/kg.K.
Tính khối lượng của mỗi viên bi đồng Tính nhiệt độ t0 ban đầu của nước