Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 1 2022 lúc 9:55

Không mất tính tổng quát ta chuẩn hóa \(AB=1\).

Dễ dàng suy ra \(AC=\sqrt{3},BC=2\).

\(AB+BM=AC+CM\)

\(\Leftrightarrow1+2-CM=\sqrt{3}+CM\)

\(\Leftrightarrow CM=\frac{3-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow BM=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)

Kẻ \(AH\)vuông góc với \(BC\).

Suy ra \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow MH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)mà \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
suy ra \(MH=AH\)suy ra \(\Delta MAH\)vuông cân tại \(H\)

suy ra \(\widehat{AMH}=45^o\)

mà \(\widehat{AMH}=\widehat{ACM}+\widehat{CAM}\Leftrightarrow\widehat{CAM}=\widehat{AMH}-\widehat{ACM}=45^o-30^o=15^o\).

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thu Trà
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 9 2017 lúc 5:45

Câu 1

a.

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)

Ta có Ax là tia đối của AB

suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)

\(\widehat{CAx}=80^o\)

lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)

Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)

mà chúng ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) Ay//BC

Bài 2

Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .

PTTD
Xem chi tiết
Nico Rossberg
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 21:32

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}=3\sqrt{3}\)

\(cosB=\frac{AB^2+BC^2-AC^2}{2AB.BC}=0\Rightarrow B=90^0\)

\(\Rightarrow C=30^0\)

\(BD=\frac{1}{3}BC=\sqrt{3}\)

Đặt \(AE=x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+BE=AB=3\\BD^2+BE^2=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3+\left(3-x\right)^2=x^2\Leftrightarrow12-6x=0\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow BE=3-x=1\)

\(\Rightarrow CE=\sqrt{BE^2+BC^2}=\sqrt{1+27}=2\sqrt{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Anh
12 tháng 4 2017 lúc 14:13

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=75^o\)

* \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\Rightarrow AB=\dfrac{BCsinC}{sinA}=a\left(1+\sqrt{3}\right)\)

* \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}\Rightarrow AC=\dfrac{BCsinB}{sinA}=a\left(\dfrac{-6+3\sqrt{2}}{2}\right)\)

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
9 tháng 7 2019 lúc 18:19

A B C H

Vẽ BH vuông góc với AC

Theo định lý Pythagore, ta có:

BC2=BH2+CH2=BH2+(AC-AH)2

=BH2+AH2+AC2-2AC.AH

Mà ta lại có:AH2+BH2=AB2 (định lý Pythagore, tam giác ABH vuông tại H) 

và AH=1/2AB (do tam giác ABH là nửa tam giác đều)

Cho nên: BC2=AB2+AC2-2.1/2AB.AC=AB2+AC2-AB.AC (*)

Thay AB=28cm, AC=35cm vào (*), ta được:

BC2=1029=>BC=7\(\sqrt{21}\)cm

Vậy BC=7\(\sqrt{21}\)cm