nêu vòng đời của trùng kiết lị
Trình bày vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
+) Trùng kiết lị:
1-Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người(ruột)
2-Trùng kiết lị ra khỏi bào xác
3-Nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng
4-Sinh sản thêm
+)Trùng sốt rét:
1-Trùng sốt rét theo muỗi Anôphen vào máu con người
2-Chúng ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu
3-Sinh sản vô tính ra thêm
4-Phá vỡ hồng cầu để ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ!!!
Câu 1: Nêu hình thức sinh sản của các động vật nguyên sinh(trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét)
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng trùng roi.
Câu 3: Nêu đặc điểm dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét. Đề ra các biện pháp phòng trừ sốt rét.
Câu 4: Nêu vai trò của ruột khoang đối với thiên nhiên và đối với đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi vai trò.
Nêu đặc điểm thích nghi của trùng kiết lị và trùng sốt rét với đời sống kí sinh.
Tham kharo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
tk:
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
Tham khảo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.
1) Đặc điểm chung của sứa, săn hô, thủy tức?
2) Nêu hai động vật nguyên sinh có lợi?
3) Nêu cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị?
4) Nêu cấu tạo và vòng đời sán lá gan. Cách bảo quản và phòng chống?
5) Đặc điểm ngoài của giun đất . So sánh giun tròn và giun dẹp?
Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.Nêu tác hại và cách phòng bệnh
Em hãy nếu sự phát triển của trùng kiết lị ? trùng kiết lị có hại như thế nào đến con người?nêu cách phòng tránh
Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt
rét cách nhật).
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Cách phòng:+) Uống đủ nước
+)Tránh xa nơi ẩm thấp
+)Không mặc trang phục tối màu
+)Mắc màn khi ngủ
+)Luôn giữ nhiệt độ phòng mát mẻ
+)Bôi kem chống muỗi có chứa Citronella
+)...,........................,.........................,
-Phát triển:Ngoài môi trường trùng kiết lị có hiện tượng kết bào xác nằm trong lớp màng bao bọc.
-Tác hại:Làm cho bệnh nhân đau bụng ,đi ngoài,phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi(bệnh kiết lị).
-Biện pháp:Ăn uống hợp vệ sinh,giữ gìn vệ sinh môi trường,khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
HỌC TỐT!!!!!!!!
Nêu thức ăn của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
trùng sốt rét :nguyên sinh chất
trùng kiết lị : nuốt và tiêu hóa hồng cầu
Nêu vòng đời và mức độ gây hại đến sức khỏe con người của trùng kiệt lị và trùng sốt rét?
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường nào? Hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị?
- Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường tiêu hóa.
- Biện pháp phòng chống
Tham khảo
- Con đường tiêu hóa
- Biện pháp phòng chống
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.
1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…