Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

ngọc baby

Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường nào? Hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị?

- Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường tiêu hóa.

- Biện pháp phòng chống
 

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

Bệnh Kiết Lỵ Là Gì, Uống Thuốc Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân & Cách Chữa

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:28

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:29
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo:

1. Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

2. Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

lây qua đường tiêu hóa

Chúng xâm nhập vào trong cơ thể người bệnh bằng cách lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn có trong phân; qua các loại thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm hoặc khi bạn bơi lội trong nước bẩn.

Bình luận (0)
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 20:30

tham khảo

 

Cách phòng tránh bệnh kiết lỵ

Thói quen sinh hoạt 

Thói quen sinh hoạt có thể giúp bạn khắc phục và phòng ngừa bệnh ngay tại nhà. Để tránh bị bệnh bạn nên thực hiện các thói quen sau:

Hãy thường xuyên rửa tay sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn để tránh vi khuẩn. Đặc biệt là trước khi ăn uống hoặc cầm vào đồ ăn. 

Đối với những người bị nhiễm vi khuẩn không nên cầm đồ ăn, thức uống cho người khác. Vi khuẩn gây bệnh vẫn có thể tồn tại trong phân của bệnh nhân bị tiêu chảy từ 1 đến 2 tuần sau khi các triệu chứng đã kết thúc. 

Nếu trẻ nhỏ nhà bạn đang trong giai đoạn sử dụng tã và bị nhiễm vi khuẩn thì bạn nên lau sạch khu vực xung quanh bằng chất khử trùng rồi bỏ tã vào thùng rác đóng kín. Sau khi vệ sinh cho trẻ xong hãy nhớ rửa tay thật sạch với nước ấm cùng xà phòng để diệt vi khuẩn.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 20:33

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Brand New Days
Xem chi tiết
Thanhtruc
Xem chi tiết
anh nguyen
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Dương Thị Tuyết Nguyên
Xem chi tiết
Trân Huyền
Xem chi tiết
Hồ Kim Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
vu my
Xem chi tiết