Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ quỳnh hoa
Xem chi tiết
xuan thanh
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
21 tháng 1 2022 lúc 15:35

* Câu hỏi:

Câu 1. Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết dấu hiệu của ngôi kể và các sự việc chính?

Câu 2. Ba cây cổ thụ đã ước những điều gì? Ước mơ đó như thế nào? Điều ước của chúng có thực hiện được không?

Câu 3. Ba cây cổ thụ đã được sử dụng vào việc gì trong hình hài mới? Cảm nhận của chúng như thế nào? Vì sao ước mơ không được như ban đầu mà chúng vẫn thấy hài lòng?

Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi nói về ba cây cổ thụ? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện tính cách nhân vật?

Câu 5. Em có đồng ý với nhận định: “Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng tuyệt vọng vì mọi việc diễn ra đều có chủ đích” không? Vì sao?

Câu 6. Nếu được ước, em sẽ ước điều gì để mình có thể giúp đỡ những bạn nhỏ bị mất cha mẹ trong nạn dịch Covit tại thành phố Hồ Chí Minh?

Cái này hả bạn 

châu hồng mỹ tiên
Xem chi tiết

Câu 1:

- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.

Câu 2:

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

y.nie<3
Xem chi tiết
Thành viên
Xem chi tiết
Kim
31 tháng 7 2018 lúc 16:04

Hình ảnh này được xây dựng bằng biện pháp nhân hóa. Nó cho thấy sắp có sự thay đổi trước mặt , dòng sông sẽ ko còn hiền hòa mà sắp đến đoạn thác dữ đây là sự "mách bảo" của thiên nhiên , hơn nữa trong cái dáng vẻ đối lập, mạnh mẽ và trầm ngâm kia cây như muốn nói với người hãy chuẩn bị sự mạnh để chiến thắng thác dữ.

​chúc bạn hok tốt

Anh2Kar六
2 tháng 8 2018 lúc 15:16

nhân hoá là phép tu từ

My Dream
16 tháng 2 2020 lúc 12:17

Biện pháp tu từ: Nhân hóa 😊

Khách vãng lai đã xóa
hứa sư tử
Xem chi tiết
Anh Phương
Xem chi tiết
abala trap
28 tháng 7 2021 lúc 13:10

THAM KHẢO!

Các hình ảnh miêu tả hàng cây cổ thụ:

- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.

Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.

Anh Phương
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
29 tháng 7 2021 lúc 20:24

THAM KHẢO!

- Ở đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước."

=> Tác giả sử dụng phép nhân hóa, khiến chòm cổ thụ giống như những người từng trải, biết trầm ngâm suy ngẫm về sự đời.

- Ở đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

=> Tác giả sử dụng phép so sánh, khiến chòm cổ thụ hiện lên như những cụ già, định hướng, chỉ đường cho những cây con

Phía sau một cô gái
29 tháng 7 2021 lúc 20:25

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó làm cho cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 20:25

lần sau ghi rõ ra nhé

- ở đoạn đầu là sử dụng BPTT : nhân hoá

Tác dụng : sử dụng những từ ngữ chỉ trạng thái của con ng để nói về  hàng câ cổ thụ , đồng thời miêu tả dág vẻ buồn bã của các cây cổ thụ khi thấy đàn cháu của mình sắp vượt một con thác dữ ( có thể hiểu đó là so sánh ngầm )

- ở đoạn cuối là sử dụng BPTT : nhân hoá và so sánh

tác dụng : cho ta thấy sự vui vẻ và những hành động chào đón của những hàng cây cổ thụ khi thấy con cháu mình đã vượt qua con thác dữ và những hàng cổ thụ già ở đây có thể hiểu là những cụ già 

Không Văn Tên
Xem chi tiết