Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh Phương

Phân tích tác dụng các biện pháp tư từ trong đoạn đầu và đoạn cuối khi miêu tả hàng cây cổ thụ cua tác giả Võ Quảng trong văn bản “ Vượt thác”

Dang Khoa ~xh
29 tháng 7 2021 lúc 20:24

THAM KHẢO!

- Ở đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước."

=> Tác giả sử dụng phép nhân hóa, khiến chòm cổ thụ giống như những người từng trải, biết trầm ngâm suy ngẫm về sự đời.

- Ở đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

=> Tác giả sử dụng phép so sánh, khiến chòm cổ thụ hiện lên như những cụ già, định hướng, chỉ đường cho những cây con

Phía sau một cô gái
29 tháng 7 2021 lúc 20:25

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó làm cho cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 20:25

lần sau ghi rõ ra nhé

- ở đoạn đầu là sử dụng BPTT : nhân hoá

Tác dụng : sử dụng những từ ngữ chỉ trạng thái của con ng để nói về  hàng câ cổ thụ , đồng thời miêu tả dág vẻ buồn bã của các cây cổ thụ khi thấy đàn cháu của mình sắp vượt một con thác dữ ( có thể hiểu đó là so sánh ngầm )

- ở đoạn cuối là sử dụng BPTT : nhân hoá và so sánh

tác dụng : cho ta thấy sự vui vẻ và những hành động chào đón của những hàng cây cổ thụ khi thấy con cháu mình đã vượt qua con thác dữ và những hàng cổ thụ già ở đây có thể hiểu là những cụ già 


Các câu hỏi tương tự
Anh Phương
Xem chi tiết
võ quỳnh hoa
Xem chi tiết
hứa sư tử
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết