Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 22:37

Lời giải:

CH2=CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)

P.ư: (mol)

HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)

P.ư: → 2. (mol)

Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4

Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.



Katy Perry
19 tháng 4 2017 lúc 5:27

Giải:

Ta có:\(n_{C_2H_4}=\dfrac{0.1}{22,4}=\dfrac{1}{224}\left(mol\right)\)

\(C_2H_4\) + Br2 → C2H4Br2 (1)

\(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{1}{224}mol\) \(C_2H_2\) + 2Br2\(C_2H_2Br_4\) (2) \(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{2}{224}mol\) Từ (1)(2):ta thấy

số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4

Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = 100ml.

Elly Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 21:35

CH2= CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)

P.ư: 0,1 : 22,40,1 : 22,4 (mol)

HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)

P.ư: 0,1 : 22,4 → 2 . 0,1 : 22,4 (mol)

Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4

Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(1\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(2\right)\)

Số mol tỉ lệ thuận thể tích. Ta thấy:

\(V_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\\ \Rightarrow V_{Br_2\left(2\right)}=2.V_{Br_2\left(1\right)}=2.50=100\left(ml\right)\)

Ta chọn C

Thảo Phương
13 tháng 2 2022 lúc 10:16

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\PT\Rightarrow n_{Br_2}=n_{C_2H_4}\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ PT\Rightarrow n_{Br_2}=2n_{C_2H_2}\\ Tacó: n_{C_2H_4}=n_{C_2H_2}\left(doV_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\right)\)

Mà 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom

=> 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là 100ml

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 6:32

Chọn D

nCO2 ≤ 0,759 mol => Số C trong phân tử mỗi chất ≤ 3,03

Số C trong mỗi chất không vượt quá 3C

Mà X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng => có liên kết 3 đầu mạch

Nguyễn Hữu Tú
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2019 lúc 22:06

1.Cần bao nhiêu gam axit axetic để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam Fe:

A.24 gam B.18 gam C.12 gam D.6 gam

2.Biết 0,1 mol axetilen làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch brom .Nếu dùng 0,1 mol etilen làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên :

A. 10 ml B.50ml C.100ml D.200ml

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 4:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 7:26

nCO2 – nH2O =0,1

nAnkadien = 0,1

( đốt Anken cho nCO2 = nH2O)

nAnken = 0,15 - 0,1 = 0,05

nBr2 = nAnken + 2nAnkadien 

= 0,05 + 0,1.2 = 0,25

Đáp án D    

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 16:25

Dễ thấy X có nối 3 ở đầu mạch, oxi hóa tạo axit benzoic nên X là benzyl axetilen

=> A và D đúng

Dễ tính được độ bất bão hòa của X là (9.2 + 2 - 8) : 2 = 6 => Đáp án C

Nhị Lương Thị Như
Xem chi tiết