Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 16:57

Tham khảo ạ:

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 17:02

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit

Anh đức
Xem chi tiết
Trịnh Long
19 tháng 7 2021 lúc 7:07

a, 

Số nu từng loại của gen là :

A = T = 3000 . ( 50% - 30% ) = 600 ( nu )

G = X = 3000 . 30% = 900 ( nu )

b,

Số gen con sinh ra là :

2^3 = 8 ( gen )

c, 

Tổng số nu tạo ra sau 3 lần nhân đôi :

3000 . 2^3 = 24 000 ( nu )

d, 

Số nu môi trường nội bào cung cấp khi nhân đôi là :

24000 - 3000 = 21000 ( nu )

e, 

Số nu từng loại môi trường cung cấp khi gen nhân đôi 3 lần là :

A = T = 600 . ( 2^3 - 1 ) = 4200 ( nu )

G = X = 900 . ( 2^3 - 1 ) = 6300 ( nu )

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2017 lúc 6:59

Đáp án B

Ngocnguyen
Xem chi tiết

\(A+G=50\%N\left(1\right)\\ M\text{à}:\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=T=30\%N;G=X=20\%N\\ H=2A+3G\\ \Leftrightarrow2700=120\%N\\\Leftrightarrow N=2250\left(Nu\right)\\ a,L_{genB}=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2250}{2}.3,4=3825\left(A^o\right)\\ A=T=30\%N=30\%.2250=675\left(Nu\right)\\ G=X=20\%N=20\%.2250=450\left(Nu\right)\\ b,A_{con}=T_{con}=2^3.A=8.675=5400\left(Nu\right)\\ G_{con}=X_{con}=G.2^3=450.8=3600\left(Nu\right)\)

\(c,N_b=\dfrac{6744.10^2}{300}=2248\left(Nu\right)\)

=> Dạng ĐB gen: Mất 1 cặp Nu

Ngocnguyen
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 10:30

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2700\\\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=675\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Tổng số nu : \(N=2A+2G=2250\left(nu\right)\)

Chiều dài : \(L=\dfrac{3,4N}{2}=3825\left(A^o\right)\)

ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 10:34

b) \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=675\cdot2^3=5400\left(nu\right)\\G=X=450\cdot2^3=3600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Tổng số nu của gen b

\(N=\dfrac{M}{300}=2248\left(nu\right)\)

=> Dạng đột biến mất một cặp nucleotit

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
24 tháng 8 2021 lúc 20:25

a). Số nuclêôtit của gen B là :

( 4080 : 3,4 ) \(\times\) 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b' lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b' là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

b) Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.