tại sao sản xuất công nghiêpphải bao gồm nhiều ngành được phân bố tỉ mỉ và có sự phối hợp nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng
Sản xuất công nghiệp được phân công tỉ mỉ, có sự phối hợp của nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng gọi là hình thức
A. Chuyên môn hóa
B. Hợp tác hóa
C. Liên hiệp hóa
D. Các ý trên đều đúng
Sự phối hợp nhiều ngành để tạo thành sản phẩm cuối cùng là hoạt động của hình thức sản xuất
A. Tập trung hoá
B. Liên hợp hoá
C. Hợp tác hoá
D. Chuyên môn hóa
Đáp án là C
Sự phối hợp nhiều ngành để tạo thành sản phẩm cuối cùng là hoạt động của hình thức sản xuất hợp tác hóa
Câu 3: Đâu là nhận xét đúng về công nghiệp? a. Tỉ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển kinh tế b. Sản xuất công nghiệp đơn giản, chỉ cần phối hợp nhiều ngành cho ra sản phẩm cuối cùng c. Sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động và không gian rộng lớn. d. Công nghiệp phân loại thành 2 nhóm chính là công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến
Câu 21: Sản phẩm nào sau đây có nhiều chức năng phục vụ nhu cầu làm việc cũng như sinh hoạt của con người. Để sản xuất ra sản phẩm đó không chỉ có ngành cơ khí mà nó thể hiện rõ sự kết hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Sử dụng nó con người có thể chiếm lĩnh, thu hẹp được khoảng cách không gian và thời gian.
A. Tủ lạnh thông minh
B. iPad/Điện thoại thông minh
C. Nồi cơm điện
D. Máy điều hòa không khí.
Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp là: *
A. Ngành nông nghiệp sử dụng nhiều nước nhất cho việc trồng trọt và chăn nuôi.
B. Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm.
C. Ngành nông nghiệp sử dụng nước nhiều nhất cho việc trồng lúa, ngô, khoai.
D. Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra giấy, nước đá.
Tại sao ngành công nghiệp "Sản xuất hàng tiêu dùng" và công nghiệp "Thực phẩm" lại Phát Triển Rộng Rãi ở nhiều nước?
Em tham khảo nhé !!!
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:
- Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến (sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt...).
- Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
- So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công . nẹhiệp dệt - may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.
Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập.
Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để: Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để sản xuất ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào
Trả lời:
- Lào phát triển nông nghiệp lả chủ yếu.
- Điều kiện phát triển: Địa hình đồi núi, tài nguyên rừng, khoáng sản, nhiều sông lớn.
+ Nông nghiệp: phát triển ngành lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Sản phẩm chủ yếu: Gỗ, giấy, Cây cao su, hồ tiêu, cà phê, lúa gạo,...
+ Công nghiệp: Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, luyện kim, cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm...
+ Dịch vụ: Du lịch, xuất khẩu lâm sản, nông sản và khoáng sản.
Tại sao ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm lại tập trung nhiều ở các nước đang phát triển?
vì họ sẽ xuất khẩu các mặt hàng đó ra nước ngoài ở nước ngoài chưa có công nghệ tiên tiến như họ nên họ có thể là nước sx mặt hàng đó tốt nhất làm tăng lượng đơn đặt hàng và cũng để phục vụ cho đời sống nhân dân nước họ
- Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để: Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để sản xuất ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào hoặc Cam-pu-chia.
Cam-pu-chia:
- Cam-pu-chia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong cơ cấu kinh tế năm 2002, nông nghiệp chiếm 37,1%, công nghiệp chiếm 20,5%, dịch vụ chiếm 42,4%.
- Trên cơ sở của tài nguyên sẵn có như Biển Hồ rộng lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển một số nghành sản xuất như trồng lúa gạo, ngô tại các đồng bằng ven sông, trồng cao su tại các cao nguyên, đánh cá tại biển Hồ, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cao su.