Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Dii
Xem chi tiết
Do Thi Mai
12 tháng 5 2017 lúc 16:54

Tom tat                                                   Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:

m1-600g=0,6kg                                    Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J

m2=1kg

t1=30oC   ; t2=80oC

c1=880J/kg.K     c2=4200J/kg.K

Phạm Đức Nam Phương
12 tháng 5 2017 lúc 16:55
Khối lượng nước đun là: m1=D.V=1.3=3(kg) Nhiệt lượng để đun nồi nhôm từ 30C lên 80C là Q2=m2.c2.(t1-t2)=0,6.880.50= 26400(J) Nhiệt lượng cần để đun 3 lít nước từ 30C lên 80C là Q1=m1.c1.(t1-t2)=3.4200.50=630000(J) Vậy, nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30C lên 80C là Q3=Q1+Q2= 630000 +26400 = 656400 (J)
Phan Thành Nghiêm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 4 2022 lúc 13:06

a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Ta có: \(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà nồi nhôm thu vào:

Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp:

Ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=630000+33000=663000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toàn phần mà bếp phải cung cấp:

 \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{663000}{80\%}.100\%=828750\left(J\right)\)

Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 5 2023 lúc 23:43

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ Q=693120J\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(a.Q_1=?J\\ b)m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng m​à nồi nhôm đã thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,3.880.80=21120J\)

b)  Khối lượng nước chưa trong nồi là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow693120=0,3.880.80+m_2.4200.80\\ \Leftrightarrow693120=21120+336000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=20kg\)

Minh Phan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 15:55

1. Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=912800J\)

HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 15:59

2. Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)

nthv_.
7 tháng 5 2023 lúc 15:57

Bài 1:

Nhiệt lượng của nước:

\(Q_1=mc\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=882000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của ấm:

\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng:

\(Q=Q_1+Q_2=882000+30800=912800\left(J\right)\)

Vycute
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 4 2022 lúc 20:31

Nhiệt lượng đã thu vào là

\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)

Qua Yeu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 4 2023 lúc 13:48

Tóm tắt:

\(V=100l\Rightarrow m_1=100kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_1=19^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-19=81^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho cả nước lẫn ấm nhôm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=100.4200.81+3.880.81\)

\(\Leftrightarrow Q=33600000+213840\)

\(\Leftrightarrow Q=33813840J\)

Phạm Công Mạnh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 4 2023 lúc 21:21

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(m_2=1,9kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,6.380.70=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,9.4200.70=558600J\)

Nhiệt lượng ấm nước thu vào đẻ tăng từ 30 độ C lên tới nhiệt độ sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=15960+558600=574560J\)

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
5 tháng 5 2018 lúc 19:31

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_1=380\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=100-20=80^0C\)

\(m_2=3l=3kg\)

\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=100-20=80^0C\)

\(Q=?\)

Lời giải :

Nhiệt lượng của nồi đồng là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.380.80=6080\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=3.4200.80=1008000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=6080+1008000=1014080\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là \(1014080\) Jun

nguyen thi vang
5 tháng 5 2018 lúc 19:33

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(V_2=3l=0,003dm^3\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nồi đồng tỏa ra là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,2.380.\left(100-20\right)=6080\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=D_2.V_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1000.0,003.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=6080+1008000=1014080\left(J\right)\)

Vậ nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước sôi là 1014080J.

Lê Thị Huyền Trang
5 tháng 5 2018 lúc 20:18

Tóm tắt

* m nước= 3l=3kg

t1=20 độ C

t2=100 độ C

c=4200 J\kg.K

*m đồng= 200g=0.2kg

t1=20 độ C

t2=100 độ C

c=380 J\kg.K

* BÀI LÀM

- NHiệt lượng của nước là

Q = m.c.△t= 3.4200.(100-20)=1008000(J)

- Nhiệt lượng của đồng là

Q=m.c.△t=0,2.380.(100-20)=6080(J)

ÁP dụng công thức Q=Q1+Q2

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

Q=Q1+Q2= 1008000+6080=1014080(J)

VẬY.............

The Love
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
21 tháng 6 2017 lúc 18:55

A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.

B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)