Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Thiên An
24 tháng 5 2016 lúc 21:29

- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:

\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)

- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:

Fms = F - F' = 20(N)

- Công có ích để đưa vật lên:

Ai = P . h = 1200(J)

- Công toàn phần để đưa vật lên:

A = F. S = 1260 (J)

- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)

Bình luận (0)
Đậu Đào Kiều Trinh
2 tháng 5 2018 lúc 18:58

lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá

Bình luận (0)
Huy hoàng Dang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 6:40

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1000.1,5=1500J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.s=500.4,5=2250J\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2250-1500=750J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{750}{4,5}\approx166,7N\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{1500}{2250}.100\%\approx66,7\%\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 6:40

mình nghỉ lực kéo là 500N chứ không phải 5000N đâu bạn nhé

Bình luận (0)
xuân nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 22:16

Bài 5.

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)

Bài 6.

\(v=36\)km/h=10m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)

\(t=5'=300s\)

Công vật thực hiện:

\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)

Bình luận (0)

Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)

Công có ích để nâng thùng hàng lên:

\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)

Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)

Công do lực ma sát sinh ra là:

\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)

Độ lớn của lực ma sát là:

Bình luận (0)
xuân nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 21:43

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)

Công thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)

Bình luận (0)
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
Xem chi tiết
Huỳnh Kiên
12 tháng 3 2022 lúc 21:47

Đổi 30kg = 300N

Công thực hiện của người đó là :

\(A=P.h=300.1,5=450\left(J\right)\)

Lực tác dụng của người đó là :

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90\left(N\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :

\(H=\dfrac{90.5}{\left(90+10\right).5}.100\%=90\%\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 3 2022 lúc 21:50

a) Công thực hiện của người đó :

\(A=P.h=30.10.1,5=450\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{450}{10.5+450}.100\%=90\%\)

Bình luận (0)
lam au
12 tháng 3 2022 lúc 21:55

A=P.h=30.10.1,5=450(J)A=P.h=30.10.1,5=450(J)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :

Bình luận (0)
Chíp Chíp
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
8 tháng 5 2021 lúc 7:45

Tóm tắt 

m = 50kg 

S = 6m

h = 1,5m

Fma sát = 20N

a) A= ?

    F = ?

 b) H = ?

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (2)
Đỗ Trọng TÍn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 15:36

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

a) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1000.1,2=1200J\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=420.3=1260J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1260}.100\%\approx95,2\%\)

Bình luận (1)
thoibo
Xem chi tiết

Đổi : \(30kg=300N\)

\(A=P.h=300.1,5=450(J)\)

Lực tác dụng :  \(F = \dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :

\(H= \dfrac{A}{A+A_{ms}}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{F.s}{F+F_{ms}.s}. 100\)\(\%\)\(=\dfrac{90.5}{(90+10).5}. 100\)\(\%\)\(=90%\)\(\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hạ Băng
18 tháng 1 2018 lúc 20:35

 Nếu không có ma sát thì lực kéo F' so với trọng lượng P :

F'.l = P.h \(\Leftrightarrow\)F. (2,5) = 600. (0,8)

\(\Rightarrow\) F = 192 N.

Lực ma sát giữa đáy hòm và vật cản:

Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 N

Suy ra hiệu suất:

192/ 300 = 0,64 = 64% 

Bình luận (0)
Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 20:52

anh yêu em hải yến :)) làm ny anh nhé

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2017 lúc 10:55

Đáp án B

   Vì đưa thùng hàng lên cùng độ cao, mà tấm ván thứ hai cần lực kéo nhỏ nhất nên suy ra độ nghiêng của tấm thứ hai nhỏ nhất. Từ đó suy ra chiều dài của tấm ván thứ hai là lớn nhất

Bình luận (0)