Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chiến Binh Âm Nhạc
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
14 tháng 1 2017 lúc 20:22

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

lyli
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 1 2018 lúc 17:45

Bài 3 : Cho a . b , tính |S| biết : S=-(-a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b)

Đề sai ,ko bao giờ đề cho a.b vì chỉ có cộng trừ thôi .Nên đề phải là a>b

Ta có: S=-(-a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b)

S= -a+b+c-c+b+a-a-b

S= (-a+a-a)+(b+b-b)+(c-c)

S=-a+b+0

S=b-a

Mà \(a>b\Rightarrow b-a< 0\)

\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\left|b-a\right|=a-b\)

Vậy |S|=|b-a|=a-b

lyli
4 tháng 1 2018 lúc 18:24

pn nào trả lời cả 4 ms dc nha

lyli
4 tháng 1 2018 lúc 21:25

mk dag cần pài 4 , pn nào giải dc pài 4 mk cho ha

nhok lạnh lùng là tôi
Xem chi tiết
Hảo Bùi
Xem chi tiết
Ngô Anh Thư
25 tháng 8 2019 lúc 19:42

dòng đầu tiên:

a+1,a+2 với a thuộc N

trương hương giang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 16:57

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.

Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 17:00

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
B = n2 - n - 1 = n ( n - 1 ) - 1
Do n và n - 1 là 2 số tự nhiên liền tiếp ( 1 số chẵn, 1 số lẻ ) nên kết quả của n2 - n là số chẵn. Nhưng 1 là số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ nên B là số lẻ.

Nguyên Lam
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
31 tháng 1 2018 lúc 17:51

a) Gọi d là ƯCLN(n, n + 1), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Sakuraba Laura
31 tháng 1 2018 lúc 17:59

c) Gọi d là ƯCLN(21n + 4, 14n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(21n+4,14n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản.

d) Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 3n + 5), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tối giản.

Lê Phạm Quỳnh Nga
31 tháng 1 2018 lúc 19:00

....Mai học hình, đâu phải học số??????

Vương Thiên Dii
Xem chi tiết
Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Vương Thiên Dii
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Nguyễn Thanh Hiền
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2

Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
kudo shinichi
14 tháng 9 2018 lúc 16:55

\(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(B=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

Tham khảo nhé~

Doraemon
14 tháng 9 2018 lúc 17:09

Ta có: \(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4B=4.\left[1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).4\)

\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right)n.\left(n+1\right).\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)-\left(n-2\right).\)\(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)

Vậy \(B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)