Những câu hỏi liên quan
BÙI THỊ HIỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nghĩa
Xem chi tiết
D.S Gaming
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 4 2019 lúc 8:56

A B C O D E P Q R M N

Gọi NQ cắt đường tròn (O) tại R khác Q. Ta sẽ chỉ ra 3 điểm M,P,R thẳng hàng.

Thật vậy: Ta có tứ giác ADEC nội tiếp => ^CEN = ^DAC = ^BAC = ^ECN => \(\Delta\)NEC cân tại N

Theo hệ thức lượng đường tròn: NC2 = NQ.NR => NE2 = NQ.NR => \(\Delta\)NQE ~ \(\Delta\)NER (c.g.c)

Suy ra ^REM = ^ERN + ^ENR = ^ENR + ^QEN = ^RQE = ^RCA = ^RAM. Từ đây, tứ giác MREA nội tiếp

=> ^ARM = ^AEM = ^AED = ^ACD = ^ACP = ^ARP. Do đó tia RP trùng tia RM hay M,P,R thẳng hàng.

Điều đó có nghĩa là MP,NQ cắt nhau tại R. Mà R nằm trên (O) nên ta thu được ĐPCM.

Nguyễn Thị Mỹ Dung
Xem chi tiết
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Nguyen Van Tung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
10 tháng 6 2015 lúc 21:01

A) MP vuông góc AB tại P => góc MPA=90; MQ vuông góc AC tại Q=> MQA=90

=> tg APMQ nội tiếp(tổng 2 góc đối =90)

b) diện tích tam giác AMB=1/2.MP.AB=1/2.MP.BC; diện tích tam giác AMC=1/2.MQ.AC=1/2.MP.BC( AB=BC=CA tam giác đều)

S tam giác ABC=1/2.AH.BC

ta có: S AMB+S AMC=S ABC  <=> \(\frac{1}{2}.MP.BC+\frac{1}{2}MQ.BC=\frac{1}{2}AH.BC\Leftrightarrow\frac{1}{2}BC\left(MP+MQ\right)=\frac{1}{2}.BC.AH\)

=> MP+MQ=AH

c) góc AHM=90(AH là đường cao)=> H cũng thuộc đường tròn đường kính AM <=> ngũ giác APMQH nội tiếp

(O): góc HAQ=1/2 góc HOQ(góc nt và góc ở tâm)

tam giác AHC vuông => góc HAC=90-C=90-60=30 độ hay HAQ=30(góc C=60 vì tam giác đều)

=> góc HOQ=2.30=60 . 

(O): góc PAQ=1/2 góc POQ(góc nt và góc ở tâm) <=> góc POQ=2.60=120( góc PAQ hay BAC=60- tam giác đều)

góc HOQ=60 => OH là pg của góc POQ.

tam giác POQ có: OP=OQ=R=> tam giác cân => OH đồng thời là đường cao => OH vuông góc PQ

Thanh Tùng DZ
10 tháng 6 2020 lúc 17:56

câu a , tổng hai góc đối là 180 độ nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
không cần biết
Xem chi tiết