Hoàng Phúc
1) đốt cháy hoàn toàn 8.7 g hidrocacbon X cần vừa đủ V lít O2. hấp thụ toàn bộ sp cháy vào bình Ca(OH)2, sau phản ứ thu được 40g kết tủa và một dd có kl giảm 0,1 g so vs kl nước vôi ban đầu. a) tính giá trị V b) xác định CTPT X 2)đốt cháy hoàn toàn 3.9 g hổn hợp M gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ 10.64 l O2. Hấp thụ hoan toàn sp vào 200 ml dd Ba(OH)2 1M thu dc dd có kl giảm m gam so vs kl d Ba(OH)2 ban đầu. a) tính m b)Xác định ctpt cua 2 hidrocacbon 3) khi A...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Gia Huy
6 tháng 7 2023 lúc 21:10

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của X là \(C_xH_y\)

\(C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

 

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(m_{dd.giảm}=m_{kt}-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\\ \Leftrightarrow0,5=20-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\\ \Rightarrow m_{CO_2}+m_{H_2O}=20-0,5=19,5\left(g\right)\left(I\right)\)

Mặt khác:

\(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_X=19,5-4,3=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=\dfrac{15,2}{32}=0,475\left(mol\right)\left(II\right)\)

Từ (I), (II) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\\n_{H_2O}=0,35\end{matrix}\right.\)

Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\) \(\left(C_nH_{2n+2}\right)\)

\(n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}-n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,35-0,3}=6\)

CTPT của X: \(C_6H_{14}\)

b

\(V_{O_2}=0,475.22,4=10,64\left(l\right)\)

c

loading...

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2018 lúc 5:39

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2017 lúc 18:07

Đáp án A

Bình luận (0)
hóaa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 16:08

a) 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

mgiảm = 40 - 44a - 18b = 0,1

=> 44a + 18b = 39,9 (1)

Bảo toàn C: nC = a (mol)

Bảo toàn H: nH = 2b (mol)

=> 12a + 2b = 8,7 (2)

=> a = 0,6; b = 0,75

=> V = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

b) Do \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\) => X là ankan

nX = 0,75 - 0,6 = 0,15 (mol)

=> \(M_X=\dfrac{8,7}{0,15}=58\left(g/mol\right)\)

=>X là C4H10

c)

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)

(2) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 14:39

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 13:35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 13:39

♦ Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ thuần ||→ quan tâm đến CTPT của các chất.

X gồm C3H4O2 + C18H34O2 + C4H6O2 + C5H8O2. Điểm chung: đều có 2π (πCO và πC=C).

||→ đốt 5,4 gam X + O2 → 0,3 mol CO2 + (0,3 – x) mol H2O

||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nX ||→ nX = x mol.

||→ mX = mC + mH + mO = 0,3 × 12 + 2 × (0,3 – x) + 32x = 5,4 gam ||→ x = 0,04 mol.

||→ nO2 cần đốt = 0,39 mol → V = 8,736 lít. Chọn đáp án A. ♥.

♦ Cách 2:

||→ quy 5,4 gam X về 0,3 mol CH2 + (5,4 – 0,3 × 14) ÷ (32 – 2) = 0,04 mol O2H–2

||→ nO2 cần đốt = 0,3 × 1,5 – (0,04 + 0,04 ÷ 2) = 0,39 mol → kết quả tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 3:47

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 6:24

Bình luận (0)