Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
23 tháng 2 2018 lúc 22:57

thôi ko cân nữa,  ghi sai đề

Lý Hán Minh Quang
17 tháng 3 2019 lúc 10:40

Thấy Q(2) = 14

=> am.xm+am-1.xm-1.......a1x.a0= 14( am,am-1,...,a1,a0 thuộc N, a0 khác 0)

=> am.2m+am-1.2m-1.......a12.a0= 14

Thấy : 2m,2m-1,...,2 là số chẵn 

=> am,2m,...,a12 là số chẵn

=> a0 là số chẵn

* Nếu a lẻ

=> a + 83 chẵn

cmtt, có P(a + 83 là số chẵn )

* Nếu a chẵn

=> ....(cmtt)

=> P(a) chẵn

=> P(x) chẵn với mọi X thuộc N

=> Q(p(x)) chẵn và = 2014

:PPPPPPPPPPP

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Hoàng Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2021 lúc 18:18

Do \(P\left(a\right)=P\left(b\right)=P\left(c\right)=P\left(d\right)=7\) nên \(P\left(x\right)-7=0\) có 4 nghiệm nguyên phân biệt

\(\Rightarrow P\left(x\right)-7=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(x-d\right)Q\left(x\right)\) với Q(x) là đa thức có giá trị nguyên khi x nguyên

Xét phương trình: \(P\left(x\right)-14=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)-7=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(x-d\right)Q\left(x\right)=7\) (1)

Do a;b;c;d phân biệt \(\Rightarrow\) vế trái là tích của ít nhất 4 số nguyên phân biệt khi x nguyên

Mà 7 là số nguyên tố nên chỉ có thể phân tích thành tích của 2 số nguyên phân biệt

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x nguyên thỏa mãn (1) hay \(P\left(x\right)-14=0\) ko có nghiệm nguyên

Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
25 tháng 8 2019 lúc 9:48

QUÊN TOÁN 8

Triệu Minh Anh
25 tháng 8 2019 lúc 9:56

1, TH1: x = 1 => n4 + 4 = 5 là số nguyên tố

TH2: x >= 2 => n4 \(\equiv\)1 (mod 5)

=> n4 + 4 \(⋮\)5 (ko là số nguyên tố)

Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Văn Hiệp
8 tháng 3 2017 lúc 21:29

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

haiz aneu
Xem chi tiết
VƯơng Anh Minh
13 tháng 9 2021 lúc 23:33

P(x) = (x - a) (x- a - 2015). g(x) => P(x) chẵn với mọi x

Q(x) = (x - 2014) h(x) + 2016 -> Q(P(x)) = (P(x) - 2014 ).H(P(x)) + 2016 chia hết cho 2 nên Q(P(x) = 1 sẽ không thể có nghiêm nguyên

 

Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
Nam Đinh Doãn
Xem chi tiết
senorita
2 tháng 4 2019 lúc 21:23

 Bài 3 \(\hept{\begin{cases}x+y+xy=2+3\sqrt{2}\\x^2+y^2=6\end{cases}}\)

        \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)+xy=2+3\sqrt{2}\\\left(x+y\right)^2-2xy=6\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}S+P=2+3\sqrt{2}\left(1\right)\\S^2-2P=6\left(2\right)\end{cases}}\)

 Từ (1)\(\Rightarrow P=2+3\sqrt{2}-S\)Thế P vào (2) rồi giải tiếp nhé. Mình lười lắm ^.^

Nam Đinh Doãn
4 tháng 4 2019 lúc 17:16

Có bạn nào biết giải câu f ko giải hộ mình với