Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Do Minh Tam
14 tháng 6 2016 lúc 22:30

MA=2,69.29=78g/mol
A là HC dạng lỏng nên A có số C>=5
Gọi CT A là CxHy
mCO2:mH2O=44x/9y=4,9/1
=>44x=44y
=>x=y
CTĐGN của A làCxHx M=14x
mà M=78 số C lớn hơn hoặc bằng 5 nhg loại 5 vì số H phải chẵn nên A là C6H6 benzen
C6H6+Br2 xt Fe,đun nóng=>C6H5Br + HBr

HBr+NaOH=>NaBr+H2O

nNaOH dư=nHCl=0,5 mol
nNaOH bđ=1 mol
=>nNaOH pứ=0,5 mol=nHBr
=>mA=0,5.78=39 gam
mB=0,5.157=78,5 gam


 

BTS - Nguồn Sống Của A.R...
Xem chi tiết
Phương Mai
22 tháng 2 2018 lúc 22:58

4,9:1 à pn

Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:21

Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol

Coi $n_{CO_2} = 4(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 3(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 6(mol)$
$m_C = 4.12 = 48(gam)$

$\Rightarrow m_O = 48.\dfrac{2}{3} = 32(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{32}{16} = 2(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 4 : 6 : 2 = 2 : 3 : 1$

Vậy CTPT của A là $(C_2H_3O)_n$

Với n = 2 thì tồn tại CTCT : $OH-CH_2-C \equiv C-CH_2-OH$

Vậy CTPT là $C_2H_6O_2$

Phong Huỳnh
Xem chi tiết
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 18:34

mình nghĩ tỉ khối so với không khí là 2,7 :v

MA = 2,7.29 = 78 (g/mol)

Có \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{4,9}{1}=>\dfrac{44.n_{CO_2}}{18.n_{H_2O}}=\dfrac{4,9}{1}\)

=> \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}\approx\dfrac{2}{1}\) => \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTPT: (CH)n

Mà M = 78

=> n = 6

=> CTPT: C6H6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2019 lúc 5:23

Đáp án B

Đặt công thức X là CxHy. Phản ứng:

 

Tacó:

 

Công thức thực nghiệm (C2H3)n

Vì tỉ khối hơi X so với không khí trong khoảng 5 đến 6 nên ta có:  

Do đó công thức phân từ thỏa mãn là C12H18

Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất suy ra X là Hexametylen benzen

Minh Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
19 tháng 3 2021 lúc 13:25

Chọn nCO2 = 6 , nH2O = 7 

Hỗn hợp Y gồm nO2 = a mol, nO3 = b mol

X + Y → CO2  +  H2O

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: 2a + 3b = 6.2 + 7

mY = 32a + 48b = 19.2 (a+b)

=> a = 5 và b = 3

=> nX = 1/2 nY = 4 mol

=> mX = 6.44 + 7.18 - 32.5 - 48.3  = 83 gam

<=> MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}\)= 20,75 gam/mol

<=> d\(\dfrac{X}{H_2}\)=  20,75:2 = 10,375

Lang Hoa
Xem chi tiết
Huy Nguyen
29 tháng 1 2021 lúc 17:50

a) gọi CTTQ của A là CxHy 4CxHy + (4x+y)O2 t o → 2yH2O + 4xCO2 0 , 25 x <--------------------------------0,25 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ↓ + H2O 0,25<--0,25 <------0,25 nCaCO3 = 25 100 = 0,25 mol MCxHy = 4 0 , 25 x = 16x = 12x + y <=> 4x = y <=> x : y = 1 :4 vậy CTPT của A là CH4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 12:57

Đáp án : D

Vì khi X đốt cháy thu được nCO2 = nh2O => A là anakn và có số mol bằng số mol axetilen

X + Br2 : mtăng = mC2H2 + mC2H4 = 0,82g

Đốt cháy : Bảo toàn nguyên tố :

.nC(A) : nH(A) = nCO2 : 2nH2O = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => A là C3H8

=> nC3H8 = nC2H2 = 0,01 mol => nC2H4 = 0,02 mol

=> %VC2H4(X) = 50%