Những câu hỏi liên quan
bui cam tu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
23 tháng 2 2018 lúc 16:23

Ta có: \(n^2+n=n\left(n+1\right)\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6 

Do đó \(n^2+n+2011=n\left(n+1\right)+2011\)có chữ số tận cùng là 1; 3; 7\(\Rightarrow n^2+n+2011\)không chia hết cho 2

Suy ra \(n^2+n+2011\)không chia hết cho 2012 (đpcm)

Bình luận (0)
bui cam tu
23 tháng 2 2018 lúc 16:26

thanks bạn

Bình luận (0)
bui cam tu
23 tháng 2 2018 lúc 16:35

nhưng...bạn lạc đề rồi

Bình luận (0)
Phạm Cảnh Hưng
Xem chi tiết
bae suzy
31 tháng 5 2017 lúc 16:06

sory nha

mk moi lop 5 thoi nen mk ko biet lam

Bình luận (0)
Đỗ Bích Ngọc
Xem chi tiết
tth_new
1 tháng 4 2017 lúc 17:54

Từ đề bài ta sẽ có: \(\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}=\frac{a+b+c}{6036}.\)

Suy ra a + b + c = 6036 : 3 = 2012

Ta có: \(\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}=\frac{2012}{6036}.\)

  tới đây thì mình bí rồi! Bạn tự giải nhé! Ai thấy đúng nhớ tk cho mình

Bình luận (0)
Đỗ Bích Ngọc
5 tháng 4 2017 lúc 19:08

như thế vậy thì tớ cg nghĩ ra rồi, dù sao thì cg cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mk

Bình luận (0)
Nanohana Ami
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
29 tháng 1 2020 lúc 21:02

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 1 2020 lúc 21:21

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương
Xem chi tiết
Master Maths
10 tháng 3 2019 lúc 20:45

kho lam

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 18:47

                        Giải

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(y^2-5\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\\y^2-5\end{cases}}\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm3;\pm12\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)\(-2\)\(-3\)\(-4\)\(-6\)\(-12\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(6\)\(12\)
\(y^2-5\)\(-12\)\(-6\)\(-4\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(12\)\(6\)\(4\)\(3\)\(2\)\(1\)
\(x\)\(-1\)Loại\(-2\)Loại    \(1\)   
\(y\)LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoại\(3\)LoạiLoạiLoại

Vậy x  =1 và y = 3

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 19:00

Master Maths

không khó đâu nhé

Bình luận (0)
Freya
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2

Bình luận (0)
mạnh nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 16:34

Ta có 2n-24=2(n+3)-30

Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 30 chia hết cho n+3

Vì n thuộc N => n+3 thuộc N

=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thạch
5 tháng 3 2020 lúc 16:38

\(2n-24⋮n+3\)=> \(2n+6-30⋮n+3\)VÌ \(2n+6=2\left(n+3\right)⋮n+3\)\(\)

=>  \(30⋮n+3\)=> \(n+3\inƯ_{30}\)mà \(Ư_{30}\in\left\{1;2;3;15;10;30\right\}\)

   rồi xét chia TH nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
18 tháng 12 2017 lúc 9:50

n3-2n2+n=n3-2n2+n-2+2 = n2(n-2)+(n-2)+2=(n-2)(n2+1)+2

Nhận thấy: (n-2)(n2+1) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để biểu thức chia hết cho n-2 thì 2 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-2,-1,1,2)

 n-2  -2  -1    1    2 
  n 0 1 3 4

Đáp số: n=(0,1,3,4)

Bình luận (0)