Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 12:34

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

hằng em
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 2 2022 lúc 12:16

cu ap dung cong thuc la ra, giai:

Xét lượng khí trong xi lanh.

Áp dụng định luật Bôilơ – Mariốt ta có:

\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1V_1}{V_2}=\dfrac{3.10^5.200}{100}=600000\left(Pa\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 16:27

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Biển Tomm
Xem chi tiết
Biển Tomm
12 tháng 1 2022 lúc 20:51

giúp mình với

zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:27

chịu 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 11:01

  => Chọn B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Quá trình đẳng nhiệt: \(P_1V_1=P_2V_2\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}\)

\(=\dfrac{2\cdot10^5\cdot150}{100}=3\cdot10^5Pa\)

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 7:57

Ta có :                 p1 = 2 . 105 Pa

                            V1 = 150 cm3

                            V2 = 100 cm3

                             T = const

Áp dụng định luật Boyle - Mariotle ta có :

          P1 V1 = P2 V2 → P2 = \(\frac{p_1V_1}{V_2}\) = \(\frac{2.10^5.150}{100}\)= 3 . 105 Pa

                                             Đáp số : 3 . 105 Pa

Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 7:56

Bài giải:

Trạng thái 1: p1 = 2 . 105 pa

V1 = 150 cm3

Trạng thái 2: p2 = ?

V2 = 100 cm3

Nhiệt độ không đổi. Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2.

=> P2 =  =  = 3 . 105 Pa

QQQWWW
21 tháng 5 2016 lúc 7:59

Yêu tiếng Anh trả lời sau và copy bài Nguyen Quang Trung

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 9:06

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p 2 ;  V 2  = (l + ∆ l)S;  T 2  (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu:  p 1 ;  V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p ' 2 ;  V ' 2  = (l -  ∆ l)S;  T ' 2  =  T 1  (2)

Ta có:

p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2  =  p ' 2 V ' 2 / T 1

Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên  p ' 2  =  p 2 . Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

⇒  T 2 = (l + ∆ l/l -  ∆ l). T 1

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm  ∆ T độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì  p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2 nên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số vào ta được:

p 2  ≈ 2,14(atm)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 2 2016 lúc 8:55

Quá trình đẳng nhiệt: \(P_1V_1=P_2V_2\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{2.10^5.150}{100}=3.10^5 \,Pa\)