Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2017 lúc 6:36

a.

 

AgNO3

K2CO3

Ban đầu

0,6 mol; 102 gam

0,9 mol; 124,2 gam

Thêm vào

→ HCl : 0 , 1 mol ↓ AgCl : 0 , 6 mol

← H 2 SO 4 : 0 , 25 ↑ CO 2 : 0 , 25

Sau phản ứng

115,9gam

213,2 gam

Thêm nước

213,2 – 115,9 = 97,3 gam

 

Linh Linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 7 2023 lúc 9:53

Phương trình phản ứng trong cốc A:
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

Phương trình phản ứng trong cốc B:
BaCO3 + HCl -> BaCl2 + H2O + CO2

Ta có thể tính khối lượng của BaCO3 và Na2CO3 như sau:
Khối lượng BaCO3 = 11,82g
Khối lượng Na2CO3 = 10,6g

Để tính khối lượng dung dịch HCl cần thêm vào B, ta sử dụng quy tắc tỉ lệ:
(11,82g BaCO3) : (14,6% HCl) = (m gam BaCO3) : (100% HCl)

Từ đó, ta tính được m gam HCl cần thêm vào B:
m = (11,82g BaCO3) x (100% HCl) / (14,6% HCl) ≈ 80,82g

Vậy giá trị của m là khoảng 80,82 gam.

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
3 tháng 9 2021 lúc 15:52

 - Trường hợp 1: HCL dư

   Có: n CaCO3 = \(\dfrac{a}{100}\left(mol\right)\)

          n MgCO3 = \(\dfrac{a}{84}\left(mol\right)\)

  PTHH

     CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCL2 + CO2 + H2O

      \(\dfrac{a}{100}\)--------------------------------\(\dfrac{a}{100}\)

      MgCO3 + 2HCL \(\rightarrow\) MgCL2 + CO2 + H2O

         \(\dfrac{a}{84}\)-----------------------------------\(\dfrac{a}{84}\)

 theo pthh:

    n CO2 ( cốc A ) < n CO2 ( cốc B )

=> m CO2 ( cốc A ) < m CO2 ( cốc B )

=> m cốc A sau phản ứng > m cốc B sau phản ứng

  - Trường hợp 2 : HCL thiếu

   Có:

   n HCl ( cốc A ) = n HCl ( cốc B )

 => n CO2 ( cốc A ) = n CO2 ( cốc B )

=> m CO2 ( cốc A ) = m CO2 ( cốc B )
  

Lợi Lê
Xem chi tiết
Đinh gia hacker
18 tháng 12 2021 lúc 8:24

2,6g dung dịch 

ez

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Quang Tuyết Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:32

a) Tổng khối lượng của 3 quả cân là :

50+20+5=75(g)

Ta thấy cát khô có khối lượng 100g

Mà khối lượng của cốc + 75g=100g

=> Khối lượng của cốc là :25g

 

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 21:40

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

Khách vãng lai đã xóa
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 21:40

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

Hai Yen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 9 2021 lúc 11:03

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng 

Linh Kiều
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 7:54

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)

Xét đĩa cân A:

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

Xét đĩa cân B:

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

So sánh: mA < mB

=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)