Hậu quả của việc thiếu và thừa sinh tố, chất khoáng.
Thiếu hoặc thừa các nguyên tố khoáng sẽ gây ra hậu quả gì
Nêu hậu quả của việc thiếu và thừa hoocmôn sinh trưởng (ở người) . Giải thích, nêu tác dụng và vai trò của nó
Tham khảo: Hormone liên quan đến hầu hết các hoạt động chuyển hóa, trao đổi chất, tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Chúng gửi các tín hiệu đến cơ quan thông qua đường máu, các cơ quan bộ phận sau khi tiếp nhận sẽ có phản ứng đáp lại. Qua đó đảm bảo hoạt động nhịp nhàng và ổn định các quá trình sinh lý của cơ thể.
Một số vai trò chính của nội tiết tố được biết đến như:
- Tham gia thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào, mô cơ quan.
- Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi chất, chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.
- Tham gia điều hòa sự cân bằng nội mô của cơ thể, giữa các dịch nội bào và ngoại bào.
- Điều hòa các hoạt động bình thường của cơ quan sinh dục và chức năng sinh sản.
- Giúp cho cơ thể thích nghi được với những điều kiện của môi trường như duy trì nhiệt độ,...
- Ngoài ra chúng còn ảnh hưởng đến tâm trạng và quyết định những thay đổi sinh lý cơ thể trong tuổi dậy thì.
Chúc em học tốt
Hậu quả của việc thiếu sinh tố, chất khoáng:
Nếu chúng ta không cung cấp đủ vitamin thì sẽ gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như: thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, giảm sức đề kháng, thiếu vitamin C gây chứng chảy máu dưới da, thiếu vitamin B1 gây phù, suy tim, thiếu vitamin D gây còi xương, thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, viêm dây thần kinh...
Chất khoáng cũng rất quan trọng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học quyết định sự sống còn trong cơ thể và là thành phần cấu tạo chủ yếu của một vài cơ quan trong cơ thể như: canxi là thành phần cấu tạo chủ yếu của xương, sắt là thành phần cấu tạo chủ yếu của hemoglobin trong hồng cầu - là chất có chức năng vận chuyển oxygen trong máu.
Thiếu chất khoáng gây nhiều tác hại cho sức khỏe: thiếu canxi gây co giật tay chân, thiếu kali gây chuột rút, rối loạn nhịp tim...
Hậu quả của việc thừa sinh tố, chất khoáng:
Nhiều người trong chúng ta nghĩ dùng vitamin liều cao như là thuốc tăng lực. Nhưng chúng ta quên rằng vitamin cũng là thuốc, là chất hóa học nghĩa là khi dùng quá liều cũng sẽ bị ngộ độc. Vitamin A, D là hai vitamin tan trong mỡ hay gây ngộ độc khi dùng liều cao kéo dài.
Vitamin A được biết là có vai trò quan trọng với thị lực và da, màng tế bào, có thể dùng điều trị các bệnh như vẩy nến, mụn, trứng cá, chứng tóc khô, dễ gãy... Thuốc dùng dễ dàng qua đường uống và người ta đã quan sát được khi ngộ độc vitamin A có thể gây ra phù não, tổn thương trầm trọng ở gan. Cả hai biến chứng này đều có thể nguy hiểm đến tính mạng nên chúng ta phải thận trọng khi dùng vitamin A liều cao kéo dài. Tốt nhất là khi dùng phải có chỉ định và theo dõi của bác sĩ.
Pyridoxine hay còn gọi là vitamin B6 thường dùng để điều trị tình trạng chóng mặt và rối loạn tiền mãn kinh. Khi dùng quá liều kéo dài có thể bị ngộ độc gây tổn hại hệ thần kinh trung ương.
Acid ascortbic hay còn gọi là vitamin C được biết như là thuốc làm tăng sức đề kháng. Khi thiếu vitamin C thì mạch máu dễ vỡ gây xuất huyết dưới da. Trước đây, bệnh được mô tả ở những thủy thủ lênh đênh trên biển nhiều tháng liên tục không ăn rau, trái cây tươi. Vitamin C mang nhiều lợi ích khi ta biết cách sử dụng. Vitamin C có nhiều trong cây xanh, rau quả như chanh, cam, quýt, bưởi, bắp cải... Nhu cầu cơ thể về vitaminn C cao hơn các loại vitamin khác rất nhiều. Người lớn cần khoảng 50-100mg, nghĩa là 1mg/kg thể trọng mỗi ngày; đối với trẻ con và phụ nữ có thai cần 100-200mg mỗi ngày.
Vitamin C ngoài tác dụng tốt cho tim mạch còn có tác dụng tăng sức đề kháng chống lại bệnh cảm, cúm, điều này đã được biết từ vài chục năm trước đây: với liều dùng khá cao 1-4g/ngày trong vài ngày người ta có thể rút ngắn được 30% thời gian mắc bệnh cúm.
Ngược lại, nếu chúng ta không biết cách sử dụng, dùng liều quá cao trên 2g/ngày kéo dài trong nhiều tháng có thể gây hại cho dạ dày vì bản thân vitamin là acid - là chất chua. Tệ hại hơn là liều cao vitamin C làm tăng oxalate canxi trong nước tiểu, những tinh thể này sẽ lắng đọng tại thận tạo thành sạn thận. Chỉ nên dùng khoảng 0,5-1g vitamin C mỗi ngày sẽ rất có lợi cho sức khỏe và chống được chứng xơ vữa động mạch... khi cần dùng lâu dài cũng nên hỏi qua ý kiến bác sĩ.
Nhiều người trong chúng ta nghĩ dùng vitamin liều cao như là thuốc tăng lực. Nhưng chúng ta quên rằng vitamin cũng là thuốc, là chất hóa học nghĩa là khi dùng quá liều cũng sẽ bị ngộ độc. Vitamin A, D là hai vitamin tan trong mỡ hay gây ngộ độc khi dùng liều cao kéo dài.
Vitamin A được biết là có vai trò quan trọng với thị lực và da, màng tế bào, có thể dùng điều trị các bệnh như vẩy nến, mụn, trứng cá, chứng tóc khô, dễ gãy... Thuốc dùng dễ dàng qua đường uống và người ta đã quan sát được khi ngộ độc vitamin A có thể gây ra phù não, tổn thương trầm trọng ở gan. Cả hai biến chứng này đều có thể nguy hiểm đến tính mạng nên chúng ta phải thận trọng khi dùng vitamin A liều cao kéo dài. Tốt nhất là khi dùng phải có chỉ định và theo dõi của bác sĩ.
Pyridoxine hay còn gọi là vitamin B6 thường dùng để điều trị tình trạng chóng mặt và rối loạn tiền mãn kinh. Khi dùng quá liều kéo dài có thể bị ngộ độc gây tổn hại hệ thần kinh trung ương.
Acid ascortbic hay còn gọi là vitamin C được biết như là thuốc làm tăng sức đề kháng. Khi thiếu vitamin C thì mạch máu dễ vỡ gây xuất huyết dưới da. Trước đây, bệnh được mô tả ở những thủy thủ lênh đênh trên biển nhiều tháng liên tục không ăn rau, trái cây tươi. Vitamin C mang nhiều lợi ích khi ta biết cách sử dụng. Vitamin C có nhiều trong cây xanh, rau quả như chanh, cam, quýt, bưởi, bắp cải... Nhu cầu cơ thể về vitaminn C cao hơn các loại vitamin khác rất nhiều. Người lớn cần khoảng 50-100mg, nghĩa là 1mg/kg thể trọng mỗi ngày; đối với trẻ con và phụ nữ có thai cần 100-200mg mỗi ngày.
Thừa chất sinh tố và chất khoáng là :
Nếu chúng ta không cung cấp đủ vitamin thì sẽ gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như: thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, giảm sức đề kháng, thiếu vitamin C gây chứng chảy máu dưới da, thiếu vitamin B1 gây phù, suy tim, thiếu vitamin D gây còi xương, thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, viêm dây thần kinh...
Chất khoáng cũng rất quan trọng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học quyết định sự sống còn trong cơ thể và là thành phần cấu tạo chủ yếu của một vài cơ quan trong cơ thể như: canxi là thành phần cấu tạo chủ yếu của xương, sắt là thành phần cấu tạo chủ yếu của hemoglobin trong hồng cầu - là chất có chức năng vận chuyển oxygen trong máu.
Thiếu chất khoáng gây nhiều tác hại cho sức khỏe: thiếu canxi gây co giật tay chân, thiếu kali gây chuột rút, rối loạn nhịp tim...
Hậu quả của việc thừa sinh tố, chất khoáng:
Nhiều người trong chúng ta nghĩ dùng vitamin liều cao như là thuốc tăng lực. Nhưng chúng ta quên rằng vitamin cũng là thuốc, là chất hóa học nghĩa là khi dùng quá liều cũng sẽ bị ngộ độc. Vitamin A, D là hai vitamin tan trong mỡ hay gây ngộ độc khi dùng liều cao kéo dài.
Vitamin A được biết là có vai trò quan trọng với thị lực và da, màng tế bào, có thể dùng điều trị các bệnh như vẩy nến, mụn, trứng cá, chứng tóc khô, dễ gãy... Thuốc dùng dễ dàng qua đường uống và người ta đã quan sát được khi ngộ độc vitamin A có thể gây ra phù não, tổn thương trầm trọng ở gan. Cả hai biến chứng này đều có thể nguy hiểm đến tính mạng nên chúng ta phải thận trọng khi dùng vitamin A liều cao kéo dài. Tốt nhất là khi dùng phải có chỉ định và theo dõi của bác sĩ.
Pyridoxine hay còn gọi là vitamin B6 thường dùng để điều trị tình trạng chóng mặt và rối loạn tiền mãn kinh. Khi dùng quá liều kéo dài có thể bị ngộ độc gây tổn hại hệ thần kinh trung ương.
Acid ascortbic hay còn gọi là vitamin C được biết như là thuốc làm tăng sức đề kháng. Khi thiếu vitamin C thì mạch máu dễ vỡ gây xuất huyết dưới da. Trước đây, bệnh được mô tả ở những thủy thủ lênh đênh trên biển nhiều tháng liên tục không ăn rau, trái cây tươi. Vitamin C mang nhiều lợi ích khi ta biết cách sử dụng. Vitamin C có nhiều trong cây xanh, rau quả như chanh, cam, quýt, bưởi, bắp cải... Nhu cầu cơ thể về vitaminn C cao hơn các loại vitamin khác rất nhiều. Người lớn cần khoảng 50-100mg, nghĩa là 1mg/kg thể trọng mỗi ngày; đối với trẻ con và phụ nữ có thai cần 100-200mg mỗi ngày.
Vitamin C ngoài tác dụng tốt cho tim mạch còn có tác dụng tăng sức đề kháng chống lại bệnh cảm, cúm, điều này đã được biết từ vài chục năm trước đây: với liều dùng khá cao 1-4g/ngày trong vài ngày người ta có thể rút ngắn được 30% thời gian mắc bệnh cúm.
Ngược lại, nếu chúng ta không biết cách sử dụng, dùng liều quá cao trên 2g/ngày kéo dài trong nhiều tháng có thể gây hại cho dạ dày vì bản thân vitamin là acid - là chất chua. Tệ hại hơn là liều cao vitamin C làm tăng oxalate canxi trong nước tiểu, những tinh thể này sẽ lắng đọng tại thận tạo thành sạn thận. Chỉ nên dùng khoảng 0,5-1g vitamin C mỗi ngày sẽ rất có lợi cho sức khỏe và chống được chứng xơ vữa động mạch... khi cần dùng lâu dài cũng nên hỏi qua ý kiến bác sĩ.
Vitamin, chất khoáng và chất xơ không cung cấp năng lượng cho cơ thể nhưng thiếu các chất này, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thiếu vitamin A, vitamin C, vitamin B1, vitamin D, calcium, chất xơ có thể gây ra những bệnh gì?
- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.
- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…
- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…
- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…
- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…
- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…
nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.nêu thừa hoặc thiếu sẽ gây ra hậu quả gì
- Chất đạm (prôtêin) giúp cơ thể phát triển về thể chất và trí tuệ, tái tạo lại các tế bào đã chết, tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ bị suy dinh dưỡng, cơ thể phát triển chậm, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
- Thừa chất đạm sẽ gây ra bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch,...
Chúc bạn học tốt!!
Một vai trò của chất đạm vô cùng quan trọng chính là cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào.
Bên cạnh đó, chất đạm cũng là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào. Protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào, chất gian bào, duy trì và phát triển mô.
Các dấu hiệu trên cơ thể cho thấy bạn đã ăn quá nhiều thịt
Không thể không nhắc tới vai trò của chất đạm là enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hóa, quá trình trao đổi chất. Quá trình phát triển của cơ thể, từ việc hình thành cơ, đổi mới phát triển của tế bào, phân chia tế bào đều gắn liền với quá trình tổng hợp protein.
- Tham gia vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡngBên cạnh cấu tạo, duy trì và phát triển cơ thể, hiểu được chất đạm là gì chúng ta sẽ thấy vai trò của nó còn ở trong việc vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡng. Phần lớn các chất vận chuyển các chất dinh dưỡng là protein.
Chất đạm vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thu từ quá trình tiêu hóa thức ăn vào máu, từ máu vận chuyển đến các mô, qua màng tế bào. Hemoglobin có trong hồng cầu là một protein có vai trò vận chuyển oxy lấy từ phổi cung cấp cho các tế bào khác trong cơ thể.
- Bảo vệ cơ thểCác tế bào bạch cầu có thành phần chính là protein, có nhiệm vụ chống lại các tác nhân có hại xâm nhập cơ thể.
Hệ thống miễn dịch sản xuất các protein gọi là các interferon giúp chống lại virut, các kháng thể giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nếu quá trình tổng hợp protein của cơ thể bị suy giảm thì khả năng bảo vệ cơ thể cũng yếu đi.
- Điều hòa chuyển hóa nước, cân bằng pHNếu đã biết chất đạm là gì thì không thể bỏ qua vai trò của chất đạm như chất đệm, giúp cân bằng pH, đảm bảo cho hệ tuần hoàn vận chuyển các ion. Protein kéo nước từ tế bào và các mạch máu, giúp điều hòa nước trong cơ thể. Khi lượng protein trong máu thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch giảm sẽ xảy ra hiện tượng phù nề.
- Tham gia vào cân bằng năng lượng của cơ thểProtein cung cấp năng lượng cho cơ thể, chiếm 10-15% năng lượng của khẩu phần ăn. Protein là yếu tố chiếm nhiều sau nước, chiếm 50% trọng lượng thô ở người trưởng thành.
Bên cạnh đó, vai trò của chất đạm cũng chính là kích thích sự thèm ăn và giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau.
Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoặc chậm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt động nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bệnh nhiễm khuẩn.
- Bổ sung dư thừa chất đạm có thể gây ra ảnh hưởng cho gan và thận bởi việc xử lý chất đạm phải thông qua hai bộ phần này trước khi thải ra ngoài theo đường tiểu.
- Nếu bổ sung quá nhiều chất đạm, lượng chất đạm dư thừa sẽ chuyển hoá và tích tụ lại thành mỡ từ đó có thể gây ra béo phì.
- Cần bổ sung chất đạm thông qua các loại sữa đối với trẻ kén ăn, người già hay phụ nữ đang mang thai bởi đây là những đối tượng thường có chế độ thường ngày không hợp lý.
Hãy kể một việc làm thiếu tự chủ của em (trong học tập, sinh hoạt…). Nêu hậu quả và rút ra bài học gì cho bản thân từ việc làm đó.
1) Hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập
2) Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo
3) Có quan điểm cho rằng : Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức ; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có.
Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ?
1) Tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập
- Kết quả học tập kém
- Sống ỷ lại vào bố mẹ, lười biếng, cẩu thả, tùy tiện.
- Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.
2) Những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo:
- Kết quả học tập, chất lượng học tập không cao.
- Phẩm chất năng lực cá nhân không thể hoàn thiện và phát triển được tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.
3) Em không đồng ý với quan điểm đó; vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Chào bạn , nếu câu trả lời của mình có phần nào chưa đúng thì mong bạn bình ở phía dưới cho mình biết ạ ! Cảm ơn !
1.Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém, sống ỷ lại vào bố mẹ, bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút.
2.Học tập thiếu sáng tạo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, chất lượng học tập sẽ không được nâng cao. Bản thân không thể hoàn thiện và phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân của mình.
1. Biểu hiện và trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh?
2. Thế nào là tự lập? Biểu hiện và ý nghĩa của tự lập?
3. Hậu quả của việc thiếu tự lập trong việc học sinh giải quyết các tình huống liên quan đến tính tự lập
4. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Nêu những tác hại của sự thiếu tự trong học tập
5. Nguyên nhân thiếu tự lập trong học tập giải phán để khắc phục tình trạng trên
6. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Ý nghĩa của tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
7. Thế nào là cộng đồng của dân cư xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy nêu việc làm của em góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
8. Việc tổ chức cưới sin, ma chay linh đình có phải là biểu hiện của nếp sống văn hóa không? Vì sao?